Phương pháp lập bản đồ địa chất

Phương pháp lập bản đồ địa chất
Ngày đăng: 30/01/2024 21:33:00:PM | 634
 Mục lục bài viết

    ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

    PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT

    (GEOLOGICAL MAPPING)

    1.      Tên môn học: Phươngpháp lập bản đồ địa chất 2 (2,0)

    2.      Khoa/Bộ môn phụ trách giảng dạy: Địa chất

    3.      Môn học tiên quyết: Địa chất cơ sở, Địa chất cấu tạo, địa mạo, thạch học

             Môn học trước:

             Môn học song hành:

    4.      Mô tả môn học:

    Giới thiệu những vấn đề có tính chất nguyên tắc về công tác đo vẽ và lập bản đồ địa chất. Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức tiến hành đo vẽ các dạng bản đồ địa chất. Phương pháp tiến hành cụ thể ở những vùng có cấu trúc địa chất và loại hình khoáng sản khác nhau. Quy định về nội dung, yêu cầu đối với việc xây dựng báo cáo thành phẩm.

    5.      Mục tiêu môn học:

    Sinh viên nắm được những quy tắc cơ bản, các phương pháp, các ký-quy ước của từng loại khoáng sản trong quá trình lập bản đồ địa chất. Phân biệt được các loại bản đồ địa chất. Quy trình và nội dung báo cáo thành phẩm.

    6.      Nội dung môn học:

    Nội dung

    Phân bố thời gian

    TS

    LT

    BT

    KT

    Phần I: Đại cương

    8

    7

    1

     

    Chương I. Khái niệm chung về bản đồ địa chất

    1.1. Cơ sở địa hình cho bản đồ địa chất

    1.1.1. Một số đặc điểm của bản đồ địa hình

    1.1.2. Nội dung bản đồ địa hình

    1.1.3. Tỷ lệ bản đồ, lưới tọa độ địa lý và lưới tọa độ ô vuông

    1.1.4. Sử dụng bản đồ địa hình để đo vẽ bản đồ địa chất

    1.2. Bản đồ địa chất

    1.2.1. Định nghĩa và phân loại

    1.2.2. Các dấu hiệu quy ước trên bản đồ địa chất

    1.2.3. Cột địa tầng, mặt cắt địa chất

    Bài tập 1: Các dấu hiệu quy ước trên bản đồ địa chất, cột địa tầng

    4

    2

    2

     

    Chương 2: Địa bàn địa chất và ứng dụng

    2.1. Cấu tạo địa bàn địa chất

    2.2. Ứng dụng địa bàn trong khảo sát địa chất ở thực địa

    2. 2. 1. Xác định phương hướng (đông, tây, nam, bắc) của một điểm bất kỳ trên địa hình và trên bản đồ

    2. 2. 2. Các số đo chủ yếu bằng địa bàn

    1

    1

     

     

    Chương 3:  Khái niệm cơ bản về công tác điều tra địa chất

    3.1. Quy định chung

    3.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và sản phẩm

    3.1.2. Diện tích và đối tượng đo vẽ

    3.1.3. Quy định về nền địa hình và định điểm

    3.2. Trình tự tiến hành điều tra địa chất theo giai đoạn

    2

    2

     

     

    Chương 4: Phương pháp đo vẽ bản đồ địa chất       

    4.1. Phân biệt giữa đo vẽ đơn tờ và nhóm tờ

    4.2. Phân vùng cấu trúc địa chất theo mức độ phức tạp

    4.3. Phương pháp địa chất

          - Lộ trình địa chất

          - Mặt cắt chi tiết

    4.4. Phương pháp địa vật lý

    4.5. Phương pháp địa mạo

    4.6. Phương pháp thủy văn

    4.7. Phương pháp tìm kiếm tổng hợp

    4

    4

     

     

    Chương 5: Hệ thống tổ chức trong đo vẽ địa chất 

    5.1. Tổ chức chung

    5.2. Tổ chức cụ thể

    1

    1

     

     

    KT giữa kỳ

    1

     

     

    1

    Phần II: Các giai đoạn của công tác đo vẽ địa chất

    14

    12

    2

     

    Chương 6: Công tác chuẩn bị và lập phương án   

    6.1. Công tác chuẩn bị lập phương án

    6.2. Nội dung lập phương án

    6.2.1. Quy định chung về lập đề án

    6.2.2. Thu thập, xử lý và tổng hợp tài liệu

    6.2.3. Viết đề án

    2

    2

     

     

    Chương 7: Công tác thi công ngoài thực địa        

    7.1. Lộ trình tổng quát và sưu tập mẫu

    7.2. Lộ trình vùng chìa khoá

    7.2.1. Lộ trình diện tích

    7.2.2. Lộ trình ô chìa khóa

    7.2.3. Lộ trình đo vẽ mặt cắt chi tiết, mặt cắt khối chuẩn

    7.2.4. Lộ trình chi tiết hóa điểm khoáng sản

    7.3. Các kiểu lộ trình địa chất

    7.4. Phương pháp thi công

    7.4.1. Phương pháp công trình (khoan, khai đào)

    7.4.2. Phương pháp mẫu (lấy, gia công và phân tích mẫu)

    7.5. Lập các dạng tài liệu nguyên thủy

    Bài tập 2 : Lập các dạng tài liệu nguyên thủy

    4

    4

     

     

    Chương 8:  Công tác văn phòng

    8.1. Công tác văn phòng cho từng mùa

    8.2. Công tác văn phòng kết thúc

    Bài tập 3: Lập các dạng tài liệu tổng hợp và phân tích cấu trúc địa chất

    4

    2

    2

     

    Chương 9 : Đo vẽ bản đồ địa chất trong vùng có cấu trúc địa chất khác nhau

    9.1. Đo vẽ bản đồ trong vùng phát triển đá trầm tích

    9.1.1. Các thành tạo trầm tích Đệ Tứ

    9.1.2. Các thành tạo trầm tích trước Đệ Tứ

    9.2. Đo vẽ bản đồ địa chất trong vùng phát triển đá macma

    9.3. Đo vẽ bản đồ địa chất trong vùng phát triển đá biến chất

    4

    4

     

     

    Phần III: Xây dựng báo cáo thành phẩm

    3

    3

     

     

    Chương 10: Các dạng tài liệu cho báo cáo thành phẩm          

    10.1. Các loại bản đồ thành phẩm

    10.2. Nội dung thể hiện từng loại bản đồ

    10.3. Nội dung báo cáo thuyết minh

    3

    3

     

     

    Tổng

    30

    30

     

     

     

    7.      Tài liệu tham khảo:

    [1] Phương pháp lập bản đồ địa chất. Lê Như Lai, Hà Nội, 1980.

    [2] Quy chế tổ chức và tiến hành đo vẽ địa chất nhóm tờ tỷ lệ 1:50.000-1:25.000. Hà Nội, 1988.

    [3] Quy chế tạm thời về lập bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 (1: 25.000). Hà Nội, 2001.

    [4] Quy phạm địa tầng Việt Nam. Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội, 1994.