STT
|
Họ và tên giảng viên
|
Tên môn học
|
Mục đích môn học
|
Nội dung môn học
|
Lịch trình giảng dạy
|
Tài liệu tham khảo
|
Phương pháp đánh giá sinh viên
|
1
|
ThS. Nguyễn Thị Ngọc
|
Triết học Mác - Lênin
|
Học phần cung cấp những quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy của Chủ nghĩa Mác – Lênin. Trên cơ sở đó hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học, xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho người học.
|
Chương 1: Khái luận về triết học và triết học Mác – Lênin
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
|
Học kỳ 1
|
Tài liệu bắt buộc:
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2021.
Tài liệu tham khảo:
1. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2016.
2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia, Giáo trình Triết học Mác-Lenin (Tái bản có sửa chữa, bổ sung), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
2
|
ThS. Phạm Hữu Thanh Nhã
|
Kinh tế chính trị Mác-Lênin
|
Học phần cung cấp những tri thức khái quát về kinh tế thị trường, quy luật kinh tế, đường lối phát triển kinh tế của Việt Nam, trên cơ sở đó người học biết vận dụng các vấn đề vào thực tiễn kinh tế - xã hội. Nội dung chương trình gồm 6 chương: trong đó, chương 1 bàn về đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lênin. Từ chương 2 đến chương 4 trình bày nội dung cốt lõi của kinh tế chính trị Mác – Lênin theo mục tiêu của môn học. Chương 5 và chương 6 là sự vận dụng lý luận kinh tế chính trị Mác – Lênin vào thực tiễn xã hội của Đẳng Cộng sản Việt Nam.
|
Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lênin
Chương 2: Hàng hóa thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
Chương 3: Giá trị thặng du trong nền kinh tế thị trường
Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng XHCN và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
|
Học kỳ 2
|
Tài liệu bắt buộc:
Bộ Giáo dục và đào tạo. (2019). Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
Tài liệu tham khảo:
1. Robert B.Ekelund, JR và Robert F.Hébert (2003). Lịch sử các học thuyết kinh tế, Bản tiếng Việt, Nxb. Thống kê.
2.C.Mác-Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, 1994.
3. V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 3, NXB Tiến bộ Maxcova.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
3
|
ThS. Lê Thị Thanh Thúy
|
Chủ nghĩa xã hội khoa học
|
Học phần cung cấp những tri thức cơ bản, cốt lõi nhất về chủ nghĩa xã hội khoa học, trên cơ sở đó người học biết vận dụng để đánh giá những vấn đề về chính trị - xã hội ở nước ta hiện nay.
|
Chương 1: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
Chương 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội
|
Học kỳ 3
|
Tài liệu bắt buộc:
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, 2021.
Tài liệu tham khảo:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), NXB CTQG, Hà Nội, 2011.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021.
3. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình các môn Lý luận chính trị: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
4. Bùi Thị Ngọc Lan, Đỗ Thị Thạch (Đồng chủ biên): Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, “Chương trình cao cấp lý luận chính trị, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội, 2018.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
4
|
ThS. Trần Thị Liên
|
Tư tưởng Hồ Chí Minh
|
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản giúp sinh viên nhận thức được vai trò, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; thấy được trách nhiệm của bản thân trong việc học tập, rèn luyện để góp phần vào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
|
Chương 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng HCM
Chương 2: Cơ sở quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐCS Việt Nam và nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
Chương 5: Tư tưởng HCM về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế
Chương 6: Tư tưởng HCM về văn hóa, đạo đức, con người
|
Học kỳ 4
|
Tài liệu bắt buộc:
Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình các môn Lý luận chính trị: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021.
Tài liệu tham khảo:
1. Phạm Văn Đồng: Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012.
2. Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
3. Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
5
|
ThS. Võ Thị Hồng Hiếu
|
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
|
Học phần cung cấp những tri thức cơ bản nhất về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Học phần gốp phần bồi dưỡng cho sinh viên về phẩm chất, đạo đức cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
|
Chương nhập môn: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu, học tập môn Lịch sử ĐCS VN.
Chương 1: ĐCS VN ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975)
Chương 3: Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975-đến nay)
|
Học kỳ 5
|
Tài liệu bắt buộc:
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Dành cho sinh viên Khối không chuyên Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng, NXB Chính trị quốc gia, 2021.
Tài liệu tham khảo:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Nghị quyết các kỳ đại hội Đảng.
2. Nguyễn Trọng Phúc – Đinh Xuân Lý, Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia.
3. Võ Nguyên Giáp, Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2015.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
6
|
ThS. Dương Thị Xuân An
|
Toán cao cấp 1
|
Chuẩn bị kiến thức giúp sinh viên có thể học lên trình độ cao hơn, đồng thời rèn luyện cho sinh viên tác phong làm việc khoa học. Trang bị cho sinh viên các khái niệm về tập hợp, ánh xạ, quan hệ, quan hệ thứ tự. Sinh viên nắm được các kiến thức về định thức, ma trận và lý thuyết hệ phương trình tuyến tính. Trang bị cho sinh viên khái niệm về không gian vectơ, hệ độc lập tuyến tính, cơ sở và số chiều không gian, ánh xạ tuyến tính và ma trận của nó, phép biến đổi tuyến tính, vectơ riêng và giá trị riêng. Nắm vững đường cong bậc hai và mặt bậc hai của hình học giải tích.
|
Chương 1: Tập hợp và ánh xạ
Chương 2: Định thức – Ma trận – Hệ phương trình tuyến tính
Chương 3: Không gian vecto – Ánh xạ tuyến tính
|
Học kỳ 1
|
Tài liệu bắt buộc:
Nguyễn Đình Trí, Toán cao cấp 1, NXB Giáo dục
Tài liệu tham khảo:
1. Khu Quốc Anh, Đại số tuyến tính và hình học giải tích, NXB ĐHQG Hà Nội.
2. Khu Quốc Anh, Bài tập Đại số tuyến tính và hình học giải tích, NXB ĐHQG Hà Nội.
3. Nguyễn Đình Trí, Toán cao cấp 1, NXB Giáo dục
4. Bùi Xuân Hải, Đại số tuyến tính, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
5. Trần Lưu Cường, Đại số tuyến tính, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
7
|
ThS. Huỳnh Đăng Nguyên
|
Toán cao cấp 2
|
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cần thiết về giải tích hàm một biến để phục vụ cho việc học tập các môn chuyên ngành của các ngành đào tạo. Chuẩn bị kiến thức giúp sinh viên có thể học lên trình độ cao hơn, đồng thời rèn luyện cho sinh viên tác phong làm việc khoa học. Trang bị cho sinh viên một lý thuyết chặt chẽ về giới hạn dãy số, giới hạn hàm số, khái niệm liên tục và khả vi, nắm vững các tính chất của hàm liên tục, các định lý về giá trị trung bình. Trang bị các kiến thức về tích phân hàm một biến, tích phân suy rộng và các ứng dụng của tích phân. Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về chuỗi số và chuỗi hàm.
|
Chương 1: Hàm số một biến số thực
Chương 2: Giới hạn của hàm số một biến số
Chương 3: Đạo hàm và vi phân của hàm một biến số
Chương 4: Nguyên hàm và tích phân
|
Học kỳ 2
|
Tài liệu bắt buộc:
Nguyễn Đình Trí, Toán cao cấp 2, NXB Giáo dục
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Đình Trí, Bài tập Toán cao cấp 2, NXB Giáo dục
2. Nguyễn Huy Hoàng, Toán cao cấp, NXB Giáo dục
3. Phạm Hồng Danh, Toán cao cấp, NXB ĐHQG TPHCM
4. Đỗ Công Khanh, Toán cao cấp, NXB ĐHQG TPHCM
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
8
|
ThS. Phạm Kim Thủy
|
Xác suất thống kê
|
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cần thiết làm cơ sở cho việc học các môn chuyên ngành của ngành môi trường, thông tin địa lý, cấp thoát nước, công nghệ thông tin, trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản nhất về biến cố và xác suất của biến cố, các đại lượng ngẫu nhiên, lý thuyết mẫu, kiểm định giả thiết thống kê.
|
Chương 1: Xác suất của biến cố
Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên
Chương 3: Lý thuyết mẫu
Chương 4: Ước lượng tham số đặc trưng của tổng thể
|
Học kỳ 3
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Hoàng Ngọc Nhậm, Lý thuyết xác suất và thống kê, NXB Thống kê.
2. Lê Khánh Luận và Nguyễn Thanh Sơn, Lý thuyết xác suất và thống kê, NXB tổng hợp TP.HCM.
Tài liệu tham khảo:
1. Hoàng Ngọc Nhậm, Bài tập lý thuyết xác suất và thống kê, NXB Thống kê.
2. Lê Khánh Luận và Nguyễn Thanh Sơn, Bài tập lý thuyết xác suất và thống kê, NXB tổng hợp TP.HCM.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
9
|
TS. Đặng Hoàng Vũ
|
Pháp luật đại cương
|
Học phần cung cấp những kiến thức chung nhất về lý luận nhà nước và pháp luật để sinh viên tiếp cận các môn luật chuyên ngành. Tăng cường pháp chế XHCN và tạo nền tảng cơ sở cho sinh viên học các môn luật chuyên ngành. Nội dung chính của môn học gồm: những khái niệm chung về nhà nước và pháp luật; đại cương về các lĩnh vực pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam và luật quốc tế; đào tạo luật vè nghề luật ở Việt Nam.
|
Chương 1: Những khái niệm chung về nhà nước và pháp luật
Chương 2: Đại cương về các lĩnh vực pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam và luật quốc tế
Chương 3: Đào tạo luật và nghề luật ở Việt Nam
|
Học kỳ 3
|
Tài liệu bắt buộc:
Giáo trình PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG, Nxb Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tài liệu tham khảo:
Giáo trình PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG, TS. Nguyễn Hợp Toàn, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
10
|
ThS. Nguyễn Gia Trung Quân
|
Anh văn 1
|
Nhằm trang bị cho sinh viên vững tiếng anh trong các ngành. Sinh viên có thể tự trao dồi kiến thức trong quá trình học tập qua các hoạt động, bài tập dễ hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cơ bản. Ngoài việc nghe giảng sinh viên còn tự trao đồi kiến thức từ sách báo, internet.
|
Unit 1: Listening Test Part 1 – Photographs
Unit 2: Listening Test Part 2 – Question/Response
Unit 3: Listening Test Part 3 – Conversations
Unit 4: Listening Test Part 4 – Talks
Unit 5: Listening Test Part 5 – Incomplete sentences
Unit 6: Listening Test Part 6 – Text completion
Unit 7: Listening Test Part 7 – Reading comprehension
|
Học kỳ 1
|
Tài liệu bắt buộc:
Grand Trew, TACTICS FOR THE TOEIC TEST Listening and Reading Test: Introductory Course, Oxford University Press, 2013.
Tài liệu tham khảo:
1. Lin Lougheed, Preparation series for the New Toeic Test: Introductory Course, Fourth edition, Longman, 2010.
2. Anne Taylor, TOEIC Analyst, Second edition, NXB Tổng hợp TPHCM, 2015.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
11
|
ThS. Nguyễn Ngọc Thùy
|
Anh văn 2
|
Nhằm trang bị cho sinh viên vững tiếng anh trong các ngành. Sinh viên có thể tự trao dồi kiến thức trong quá trình học tập qua các hoạt động, bài tập dễ hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cơ bản. Ngoài việc nghe giảng sinh viên còn tự trao đồi kiến thức từ sách báo, internet. Biết cách nhấn trọng âm Tiếng anh từ 2 âm trở lên, phát âm chính xác con số, danh từ số ít, số nhiều. Viết các đoạn văn miêu tả. Hỏi và nói về thông tin cá nhân, bạn bè, gia đình. Đọc và nghe các đoạn văn ngắn
|
Unit 8: Listening Test Part 1 – Photographs
Unit 9: Listening Test Part 2 – Question/Response
Unit 10: Listening Test Part 3 – Conversations
Unit 11: Listening Test Part 4 – Talks
Unit 12: Listening Test Part 5 – Incomplete sentences
Unit 13: Listening Test Part 6 – Text completion
Unit 14: Listening Test Part 7 – Reading comprehension
|
Học kỳ 2
|
Tài liệu bắt buộc:
Grand Trew, TACTICS FOR THE TOEIC TEST Listening and Reading Test: Introductory Course, Oxford University Press, 2013.
Tài liệu tham khảo:
1. Lin Lougheed, Preparation series for the New Toeic Test: Introductory Course, Fourth edition, Longman, 2010.
2. Anne Taylor, TOEIC Analyst, Second edition, NXB Tổng hợp TPHCM, 2015.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
12
|
TS. Trần Bá Lê Hoàng
|
Cơ – Nhiệt
|
Trang bị cho sinh viên một cách hệ thống các kiến thức về cơ học và nhiệt học đại cương, làm cơ sở giúp sinh viên tiếp tục nghiên cứu các môn học thuộc kiến thức chuyên ngành. Sinh viên hiểu và vận dụng được các định luật, giải thích được các hiện tượng vật lý trong thực tiễn liên quan đến chuyển động cơ học và nhiệt học
|
Chương 1: Động học chất điểm
Chương 2: Động lực học chất điểm
Chương 3: Động học hệ chất điểm – Động lực học vật rắn
Chương 4: Năng lượng
Chương 5: Cơ học chất lưu
Chương 6: Nguyên lý I nhiệt động học
Chương 7: Nguyên lý II nhiệt động học
|
Học kỳ 1
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Lương Duyên Bình, Vật lý đại cương tập 1, NXB Giáo dục.
2. Bộ môn Vật lý, Đề cương bài giảng: Cơ nhiệt, Lưu hành nội bộ.
Tài liệu tham khảo:
1. Halliday D., Resnick T., Walker J., Cơ sở vật lý –tập 1, NXB Giáo dục.
2. Nguyễn Hữu Thọ, Cơ nhiệt đại cương, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM..
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
13
|
ThS. Lê Ngọc Diệp
|
Cơ học ứng dụng
|
Môn học là học phần kiến thức cơ sở ngành bắt buộc dành cho sinh viên Khoa Tài nguyên nước, nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức về: Tĩnh học, động học của vật rắn dưới tác dụng của ngoại lực và tác động tương hỗ của các vật rắn khác nhau. Luyện tập kỹ năng tính toán, phân tích lực, phân tích chuyển động của đối tượng đang xét (vật rắn).
|
Chương 1: Các khái niệm cơ bản và mô hình phản lực liên kết
Chương 2: Thu gọn hệ lực và điều kiện cân bằng
Chương 3: Ma sát
Chương 4: Trọng tâm
Chương 5: Động học điểm
Chương 6: Động học vật rắn
Chương 7: Chuyển động phức hợp của vật rắn
|
Học kỳ 1
|
Tài liệu bắt buộc:
[1] Cơ học ứng dụng (Phần lý thuyết), Nxb KH&KT, 1996.
[2] Cơ học ứng dụng (Phần lý Bài tập), Nxb KH&KT, 1996.
[3] Cơ ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2011.
Tài liệu tham khảo:
1. Đỗ Sanh, Cơ học (tập 1 & 2), Nxb GD, 1996.
2. Nguyễn Văn Khanh, cơ học lý thuyết.
3.Nguyễn Trọng, Cơ học cơ sở (tập 1& 2), Nxb KH&KT,1999.
4. X.M.Targ, Giáo trình giản yếu cơ học lý thuyết (dịch từ bản tiếng Nga), Nxb Mir Maxcova, 1983.
5. Các Website chuyên ngành.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
14
|
ThS. Trần Đình Thành
|
Toán cao cấp 3
|
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cần thiết về giải tích hàm nhiều biến để phục vụ cho việc học tập các môn chuyên ngành của các ngành đào tạo. Chuẩn bị kiến thức giúp sinh viên có thể học lên trình độ cao hơn, đồng thời rèn luyện cho sinh viên tác phong làm việc khoa học. Trang bị cho sinh viên một lý thuyết chặt chẽ về giới hạn và tính liên tục, đạo hàm và vi phân của hàm số nhiều biến số. Nắm vững khái niệm và phương pháp tính tích phân bội đặc biệt là các phương pháp đổi biến. Trang bị các kiến thức về tích phân đường, tích phân mặt, phân biệt được tích phân đường loại một, loại hai và tích phân mặt loại một, loại hai, áp dụng được các phương pháp tính. Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản nhất về phương trình vi phân, giải được các phương trình vi phân.
|
Chương 1: Hàm số nhiều biến số
Chương 2: Tích phân bội
Chương 3: Phương trình vi phân
|
Học kỳ 3
|
Tài liệu bắt buộc:
Nguyễn Đình Trí, Toán cao cấp 3, NXB Giáo dục
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Đình Trí, Bài tập Toán cao cấp 2, NXB Giáo dục
2. Nguyễn Huy Hoàng, Toán cao cấp, NXB Giáo dục 3. Nguyễn Đình Huy, Giải tích 2, NXB ĐHQG TPHCM
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
15
|
ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng
|
Hóa học đại cương
|
Trang bị cho sinh viên một cách hệ thống các kiến thức tổng quát về hóa học và các ứng dụng của hóa học trong đời sống và sản xuất. Từ đó giúp sinh viên tiếp tục nghiên cứu các môn học thuộc kiến thức chuyên ngành và vận dụng vào thực tiễn.
|
Chương 1: Đại cương về nhiệt động học và động hóa học các quá trình hóa học
Chương 2: Cân bằng hóa học
Chương 3: Dung dịch
Chương 4: Cân bằng oxi hóa – khử và dòng điện
Chương 5: Hóa keo
|
Học kỳ 3
|
Tài liệu bắt buộc:
Nguyễn Đức Chung, Giáo trình Hóa Đại Cương, NXB Giáo dục, 2015.
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Đức Chung, Bài tập Hóa Đại Cương, NXB Giáo dục, 2015.
2. Lâm Ngọc Thiềm, Bài tập Hóa Đại Cương, NXB ĐHQG Hà Nội, 2007.
3. Lê Mậu Quyền, Hóa học Đại Cương, NXB Giáo dục, 2015.
4. Lê Mậu Quyền, Bài tập Hóa Đại Cương, NXB Giáo dục, 2015.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
16
|
ThS. Nguyễn Thị Phương Chi
|
Khí tượng đại cương
|
Trang bị cho sinh viên các kiến thức về đại cương khí quyển, tĩnh học khí quyển, bức xạ, chế độ nhiệt của mặt đất, nước và khí quyển, quy luật chuyển động của không khí trong khí quyển, nước trong khí quyển, và chế độ thời tiết và khí hậu Việt Nam.
|
Chương 1: Thành phần, tính chất chung và cấu tạo của khí quyển
Chương 2: Tĩnh học khí quyển
Chương 3: Những cơ sở chủ yếu của nhiệt động lực học khí quyển
|
Học kỳ 2
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Viết Lành, Khí tượng cơ sở, NXB Bản đồ, 2004.
2. Phạm Ngọc Toàn – Phan Tất Đắc, Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật – 1993.
Tài liệu tham khảo:
Phạm Ngọc Hồ - Hoàng Xuân Cơ, Khí tượng cơ sở, NXB Khoa học kỹ thuật – 1993.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
17
|
ThS. Trần Thị Thu Thảo
|
Thủy văn đại cương
|
Học phần trang bị các kiến thức giúp SV hiểu các khái niệm cơ bản nhất của thuỷ văn học: Tuần hoàn, cân bằng nước trên trái đất; Thủy văn sông ngòi, hồ và đầm lầy. Trang bị các kỹ năng áp dụng các quy luật thủy văn để nghiên cứu diễn biến lòng sông, thiết lập được phương trình cân bằng nước, tính toán các đặc trưng của sông và lưu vực sông, tính toán các đặc trưng dòng chảy, tính lượng mưa bình quân lưu vực.
|
Chương 1: Tổng quan về thủy văn học
Chương 2: Tuần hoàn và cân bằng nước trên trái đất
Chương 3: Sông ngòi và quá trình hình thành dòng chảy sông ngòi
Chương 4: Chế độ thủy văn trong sông
Chương 5: Đo đạc các yếu tố thủy văn
|
Học kỳ 3
|
Tài liệu bắt buộc:
Bộ môn Thủy văn, Giáo trình Thủy văn đại cương, Lưu hành nội bộ, 2023.
Tài liệu tham khảo:
Nguyễn Văn Tuần, Thủy văn đại cương, NXB Khoa học kỹ thuật, 1991.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
18
|
ThS. Thiềm Quốc Tuấn
|
Khoa học trái đất
|
Cung cấp các kiến thức cơ bản của các hiện tượng tự nhiên xảy ra bao quanh trái đất, bên trên bề mặt, bên trong hành tinh chúng ta và liên quan đến đời sống con người.
|
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Trái đất trong không gian
Chương 3: Thạch quyển
Chương 4: Thủy quyển
Chương 5: Khí quyển
Chương 6: Sinh quyển
Chương 7: Trái đất và con người
|
Học kỳ 1
|
Tài liệu bắt buộc:
Lưu Đức Hài, Trần Nghi, Giáo trình khoa học trái đất, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010.
Tài liệu tham khảo:
1. Huỳnh Thị Minh Hằng (chủ biên và nnk). Địa chất cơ sở, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2011.
2. Tống Duy Thanh (chủ biên và nnk). Giáo trinh Địa chất cơ sở. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
|
40% quá trình + 60% cuối kỳ
|
19
|
ThS. Ngô Nam Thịnh
|
Cơ sở hải dương học
|
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các quá trình vật lý và các quá trình động lực của đại dương, bao gồm tính chất hóa học, vật lý của nước biển; các hiện tượng sóng, thủy triều, chuyển động xáo trộn theo phương ngang và phương đứng hay do các lực nội sinh và tương tác của các yếu tố bên ngoài…
|
Chương 1: Những dẫn liệu tổng quát về đại dương
Chương 2: Thành phần, tính chất vật lý và hóa học của nước biển
Chương 3: Các tính quá trình nhiệt muối và các khối nước trong đại dương
Chương 4: Dòng chảy và hoàn lưu nước đại dương
Chương 5: Sóng trong đại dương
Chương 6: Thủy triều trong đại dương
|
Học kỳ 2
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Lê Quang Toại. Cơ sở hải dương học tập 1. NXB ĐHQG Tp.HCM. 2009.
2. Phạm Văn Huấn. Cơ sở hải dương học. NXB KHKT Hà Nội. 1991
Tài liệu tham khảo:
1. V. N.Malinhin, Phạm Văn Huấn (biên dịch). Hải dương học đại cương. Tập 1 – Các quá trình vật lý. NXB ĐHQG Hà Nội. 2000
2. V. N.Malinhin, Phạm Văn Huấn (biên dịch). Hải dương học đại cương. Tập 2 – Các quá trình động lực học. NXB ĐHQG Hà Nội. 2000.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
20
|
ThS. Phan Vũ Hoàng Phương
|
Cơ sở khoa học Biến đổi khí hậu
|
Trang bị những kiến thức cơ bản cho sinh viên về Cơ sở khoa học Biến đổi khí hậu (các kiến thức về vật lý cơ bản cần thiết trong nghiên cứu Biến đổi khí hậu: Hệ thống khí hậu, Tương tác Đại dương – Khí quyển, Chu trình nước, Bức xạ Mặt trời, Cân bằng bức xạ, Hiệu ứng nhà kính, Lực bức xạ, Nguyên nhân BĐKH, vai trò của con người, BĐKH trong quá khứ, mô hình hóa khí hậu, kịch bản khí hậu. Sinh viên hiểu khái niệm tác động của BĐKH, thích ứng, giảm thiểu, kiểm kê Khí nhà kính và đàm phán quốc tế trong BĐKH để chủ động tích cực trong ứng phó với BĐKH trong công việc và cuộc sống.
|
Chương 1: Hệ thống khí hậu
Chương 2: Đại dương thế giới
Chương 3: Tương tác đại dương – khí quyển
Chương 4: Chu trình carbon ảnh hưởng đến khí hậu
Chương 5: Cân bằng bức xạ
Chương 6: Lực bức xạ
Chương 7: Khí hậu quá khứ
Chương 8: Biểu hiện của biến đổi khí hậu toàn cầu và tại Việt Nam
Chương 9: Mô hình hóa khí hậu
Chương 10: Kịch bản biến đổi khí hậu
Chương 11: Kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu và Việt Nam
Chương 12: Tác động của biến đổi khí hậu
Chương 13: Thích ứng với biến đổi khí hậu
Chương 14: Giảm thiểu biến đổi khí hậu
Chương 15: Kiểm kê khí nhà kính và đàm phán quốc tế trong biến đổi khí hậu
|
Học kỳ 3
|
Tài liệu bắt buộc:
Bài giảng của giảng viên.
Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình “Năng lượng tái tạo”, dành cho hệ Đại Học, Khối Ngành Công Nghệ, Võ Viết Cường, ĐH. SPKT Tp. HCM, 2014.
2. Giáo trình năng lượng và quản lý năng lượng, Hoàng Trí, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM, 2012
3. Exergy, Energy, Environment and sustainable development, Elsevier, Ibrahim Dincer, Marc. A. Rosen, 2007
4. Renewable resource and renewable energy, A Global Challenge, CRC Press, Mauro Graziani, Paolo Fornasiero, 2007.
|
40% quá trình + 60% cuối kỳ
|
21
|
ThS. Nguyễn Thị Lê Phi
|
Tiếng anh chuyên ngành tài nguyên môi trường
|
Môn học tiếng Anh chuyên ngành trình bày những từ vựng chuyên ngành về tài nguyên và môi trường, những thuật ngữ chuyên môn, khái niệm, định nghĩa bằng tiếng anh.
|
Unit 1: What is geology
Unit 2: Minerals and Rocks
Unit 3: Introduction to ocean and sea
Unit 4: Water Power
Unit 5: Water Use and Hydraulic Engineering
Unit 6: Introduction to the Atmosphere
Unit 7: Wheather Analysis and Forecasting
Unit 8: Floods
Unit 9: Climate change: Impacts, adapations and mitigations
|
Học kỳ 3
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Hoàng Thị Thanh Thủy – Trần Nguyễn Thị Nhất Vương, Tiếng anh chuyên ngành kỹ thuật địa chất, NXB ĐHQG.TPHCM.
2. Bùi Công Quang, Trần Mạnh Tuân, English In Water Resources Engineering. NXB Xây Dựng, 2012.
Tài liệu tham khảo:
1. BBC UK. The environment, the Earth and the universe. http:/www.bbc.co.uk
2. Betty SA (2000) Understanding and Using English Grammar Workbook. 3rd ed. Published by pearson Education
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
22
|
TS. Lê Thị Kim Thoa
|
Bản đồ và GIS
|
Môn học bao gồm kiến thức về bản đồ học, các phương pháp thể hiện nội dung bản đồ; kiến thức về hệ thống thông tin địa lý (GIS), cơ sở dữ liệu (CSDL) GIS; các thao tác để hiển thị và thành lập bản đồ chuyên đề từ trên phần mềm GIS.
|
Chương 1: Những khái niệm cơ bản về bản đồ học
Chương 2: Cơ sở toán học của bản đồ
Chương 3: Ngôn ngữ bản đồ và tổng quát hóa bản đồ
Chương 4: Tổng quan về GIS
Chương 5: Tổ chức dữ liệu trong GIS
Chương 6: Thành lập bản đồ trên phần mềm GIS
Chương 7: Bản đồ chuyên đề
Chương 8: Thành lập bản đồ chuyên đề trên phần mềm GIS
|
Học kỳ 4
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Lâm Quang Dốc, Phùng Ngọc Đĩnh, , Bản đồ học đại cương, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội, 2006.
2. Trần Tấn Lộc, Bản đồ chuyên đề, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, Tp. Hồ Chí Minh, 2005.
3. Vũ Xuân Cường, Vũ Minh Tuấn, Lý thuyết và thực hành GIS, NXB Khoa học và Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh, 2016.
Tài liệu tham khảo:
1. Trần Trọng Đức, GIS căn bản, Tp. NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, Hồ Chí Minh, 2018.
2. K.A Xalisep (biên dịch Hoàng Phương Nga), Nhập môn bản đồ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005.
3. Korte, G., The GIS book: Understanding the value and implementation of geographic information systems, New Mexico, U.S.A, 1997.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
23
|
TS. Nguyễn Thị Phương Thảo
|
Phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành
|
Môn học cung cấp kiến thức cơ bản về: Một số kiến thức thực hành về giao tiếp, làm việc nhóm, thuyết trình trước đám đông; Kiến thức về công tác nghiên cứu khoa học; Phương pháp và kiến thức thực hành về đọc hiểu tài liệu khoa học, viết đề cương, thực hiện nghiên cứu và trình bày kết quả nghiên cứu; Trình bày văn bản trong quản lý hành chính, viết báo cáo, trình bày báo cáo, đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp.
|
Chương 1: Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình và hoạt động nhóm
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Chương 3: Viết và trình bày báo cáo
|
Học kỳ 4
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Giáo Trình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, Nguyễn Huy Hoàng & nnk (2020), Bộ môn Toán – Thống kê, Khoa Kinh tế – Luật trường đại học Tài chính – Marketing.
Tài liệu tham khảo:
2. Nguyễn Văn Tuấn, Phương pháp NCKH, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2013;
3. Giáo trình Kỹ năng giao tiếp, Nguyễn Thị Trường Hân & nnk (2021), Bộ môn Kỹ năng mềm, Viện nghiên cứu kinh tế ứng dụng, Trường đại học Tài chính – Marketing.
4. Các tài liệu, bài báo, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học chuyên ngành.
5. Quy định – biểu mẫu đồ án môn học, đồ án/khóa luận tốt nghiệp.
|
40% quá trình + 60% cuối kỳ
|
24
|
TS. Cấn Thu Văn
|
Thiên tai và thảm họa
|
Học phần trang bị các kiến thức giúp sinh viên xác định được những kiến thức cơ bản về thiên tai và thảm họa; các phương pháp giảm nhẹ rủi ro thiên tai, quản lý và đánh giá rủi ro thiên tai.
|
Chương 1: Khí niệm về thiên tai và thảm họa
Chương 2: Giảm nhẹ rủi ro thiên tai
Chương 3: Quản lý rủi ro thiên tai
Chương 4: Đánh giá rủi ro thiên tai
|
Học kỳ 4
|
Tài liệu bắt buộc:
Bộ môn Thủy văn, Bài giảng Thiên tai và Thảm họa, TPHCM, 2016.
Tài liệu tham khảo:
Bộ NN&PTNT và Chương trình phát triển LHQ, Tài liệu kỹ thuật quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu, Hà Nội, 2012.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
25
|
ThS. Vũ Lê Vân Khánh
|
Nguyên lý phát triển bền vững
|
Trang bị những kiến thức cơ bản cho sinh viên về sự phát triển và trình độ phát triển của các quốc gia; Các thách thức về môi trường, xã hội và sự phát triển; Phát triển bền vững: tiến trình, khái niệm, nội dung, mô hình và các nguyên tắc phát triển bền vững; Các tiêu chí đánh giá tính bền vững; Phát triển bền vững ở Việt Nam: Chương trình nghị sự 21 (Agenda 21) của Việt Nam; 5 năm phát triển bền vững: thành tựu và thách thức; Định hướng phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020 và các chỉ tiêu đánh giá.
|
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Từ phát triển đến phát triển bền vững
Chương 3: Khái niệm, nội dung, mô hình và các nguyên tắc phát triển bền vững
Chương 4: Kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng và triển khai chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững
Chương 5: Chiến lược toàn cầu về bảo vệ môi trường và hành động phát triển bền vững
Chương 6: Những khó khăn trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
Chương 7: Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam
|
Học kỳ 4
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Bài giảng Nguyên lý Phát triển bền vững, Vũ Lê Vân Khánh
Tài liệu tham khảo:
1. Asia-Europe Foundation. Finding the Path from Johannesburg. Proceedings of the Asia-Europe Environment Forum. First Roundtable on 29-30 September 2003 in Bangkok, Thailand.
2. Ban Khoa giáo Trung ương, Đại học Quốc gia Hà Nội. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
26
|
TS. Vũ Thị Vân Anh
|
Luật và chính sách tài nguyên thiên nhiên
|
Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật; hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường ở Việt Nam; Chế tài trong thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường và Chính sách môi trường Việt Nam.
|
Chương 1: Đại cương về nhà nước và pháp luật
Chương 2: Xây dựng luật bảo vệ môi trường
Chương 3: Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Chương 4: Chế tài trong thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường
Chương 5: Chính sách môi trường Việt Nam
|
Học kỳ 3
|
Tài liệu bắt buộc:
[1] Phạm Thanh Tuấn, Giáo trình Luật và chính sách môi trường.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
27
|
TS. Trần Ký
|
Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước
|
Môn học cung cấp cho sinh viên: Những kiến thức cơ bản về phương pháp luận và kỹ năng để đánh giá thực trạng nguồn nước, xác định được nguyên nhân gây ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước,… nhằm khai thác sử dụng tài nguyên nước theo hướng phát triển bền vững; Áp dụng các công cụ luật pháp, kỹ thuật, kinh tế để đưa ra giải pháp quản lý, bảo vệ, sử dụng và kiểm soát ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm hợp lý.
|
Chương 1: Nguồn nước, sự hình thành, tuần hoàn và phân bổ trong tự nhiên
Chương 2: Quá trình ô nhiễm và tự làm sạch nguồn nước
Chương 3: Các mô hình chất lượng nước
Chương 4: Các biện pháp bảo vệ nguồn nước
Chương 5: Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước ngầm
Chương 6: Sử dụng hiệu quả và phát triển tài nguyên nước
Chương 7: Quản lý tài nguyên nước
|
Học kỳ 5
|
Tài liệu bắt buộc:
[1] Giáo trình, Bảo vệ và Quản lý Tài nguyên nước, do PGS.Trần Đức Hạ, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
Tài liệu tham khảo:
[1] Giáo trình Bảo Vệ Và Sử Dụng Nguồn Nước, do PGS. Trần Hữu Uyển &ThS Trần Việt Nga, NXBNN 2000.
[2] PGS.Trần Hữu Uyển, PGS.TS Trần Đức Hạ, Bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm cạn kiệt 2000.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
28
|
ThS. Lê Thị Thùy Dương
|
Địa chất thủy văn
|
Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về địa chất thủy văn, chu trình nước trong thiên nhiên, thủy tính của đất đá chứa nước, nguồn gốc hình thành nước dưới đất, các điều kiện thành tạo các nguồn nước (nước nhạt, nước khoáng, nước công nghiệp), sự phân bố, chất lượng, trữ lượng và động thái nước dưới đất, các hình thức khai thác và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất. Học phần bước đầu giúp sinh viên những kiến thức nền tảng cơ sở ngành.
|
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Nước trong thiên nhiên
Chương 3: Thủy tính của đất đá chứa nước
Chương 4: Các tính chất vật lý và thành phần hóa học của nước dưới đất
Chương 5: Nước khoáng – Nước nóng
Chương 6: Sự vận động của nước dưới đất
Chương 7: Trữ lương nước dưới đất
Chương 8: Các hình thức và các tác động của khai thác nước dưới đất
|
Học kỳ 4
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Vũ Ngọc Kỹ và nnk, Địa chất thủy văn đại cương (2008), Nhà xuất bản Giao thông vận tải Hà Nội.
Tài liệu tham khảo:
1. TS. Phạm Ngọc Hải, TS.Phạm Việt Hòa, Kỹ thuật khai thc nước ngầm (2005), NXB Xây dựng, Hà Nội.
2. Nguyễn Việt Kỳ và nnk, Khai thác và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất (2006), NXB ĐHQG TP.HCM.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
29
|
ThS. Lê Ngọc Diệp
|
Tham quan nhận thức
|
Thực tập nhận thức tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với môi trường làm việc thực tế tại cơ quan, doanh nghiệp để sinh viên tự trang bị thêm những kỹ năng, kiến thức từ thực tiễn làm việc. Công việc sinh viên thực tập nhận thức có thề là: tìm hiểu, quan sát học hỏi từ thực tế công tác quản lý vận hành hệ thống các công trình khai thác tài nguyên nước.
|
Chương 1: Tham quan tìm hiểu hoạt động của cơ quan/đơn vị/doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực tài nguyên nước
Chương 2: Khảo sát địa điểm bị tác động bởi thời tiết cực đoan, thiên tai, nước biển dâng…
Chương 3: Tham quan nhà máy thủy điện, nhiệt điện, điện gió, điện mặt trời, khu dự trữ sinh quyển…
|
Học kỳ 5
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Hoàng Trọng Khiêm, Bài giảng “Hướng dẫn môn học Tham quan nhận thức”.
Tài liệu tham khảo:
[1]. Vũ Cao Đàm, Nghiên cứu xã hội học về môi trường, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, (Tài liệu hỗ trợ chương 1), 2009.
[2]. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu, Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi trường và phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, (Tài liệu hỗ trợ chương 1), 2007.
|
40% quá trình + 60% cuối kỳ
|
30
|
ThS. Nguyễn Thị Hải Yến
|
Trắc địa đại cương
|
Môn học giới thiệu về các mặt tham chiếu cho trái đất, cấu tạo chính và công dụng của các thiết bị đo đạc cơ bản. Giảng dạy để sinh viên biết các đại lượng đo cơ bản và cần thiết trong công tác trắc địa truyền thống.
|
Chương 1: Một số kiến thức cơ bản về Trắc địa bản đồ
Chương 2: Đo góc
Chương 3: Đo khoảng cách
Chương 4: Đo chênh lệch
|
Học kỳ 2
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Trọng San, Đào Quang Hiếu, Đinh Công Hòa, Trắc địa cơ sở tập 1, NXB Xây Dựng, 2002.
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Tấn Lộc, Trắc địa đại cương, NXB ĐHQG TP HCM, 2001.
2. Nguyễn Tấn Lộc, Trần Tấn Lộc, Đào Xuân Lộc, Lê Hoàng Sơn, Trắc địa đại cương, Đại học Kỹ thuật TP HCM, 1996.
|
40% quá trình + 60% cuối kỳ
|
31
|
ThS. Huỳnh Nguyễn Định Quốc
|
Thực tập trắc địa đại cương
|
“Thực tập Trắc địa đại cương” là một trong các môn học cơ sở ngành, là kiến thức nền để sinh viên có thể học tiếp các môn học chuyên ngành. Thực tập Trắc địa đại cương vận dụng các kiến thức lý thuyết đã được học từ môn học “Trắc địa đại cương” để tiến hành đo đạc ngoài thực địa với những nội dung cơ bản sau:
+ Kiểm nghiệm các loại sai số của máy đo.
+ Đo góc đứng, góc bằng, đo cạnh và tính toán bình sai lưới mặt bằng.
+ Đo thuỷ chuẩn, tính toán bình sai lưới độ cao.
Môn học trang bị cho sinh viên các kĩ năng cơ bản trong việc kiểm nghiệm máy, các phép đo cơ bản trong trắc địa, xử lý và tính toán bình sai khi đo trong một mạng lưới, đồng thời biết cách tổ chức công tác đo đạc ngoài trời, hình thành tác phong chủ động tích cực trong công việc, rèn luyện tác phong nghề nghiệp.
|
1. Công tác chuẩn bị, kiểm nghiệm máy và các dụng cụ đo
2. Thực tập đo góc
3. Thực tập đo cạnh
4. Tập tập đo cao
5. Kiểm tra nghiệm thu thành quả thực tập
|
Học kỳ 2
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Vũ Xuân Cường, Huỳnh Nguyễn Định Quốc, Thực tập Trắc địa đại cương, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2016
2. Nguyễn Tiến Năng, Hướng dẫn thực tập Trắc địa cơ sở, Đại học Mỏ địa chất Hà Nội, 2008.
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Trọng San, Đào Quang Hiếu, Đinh Công Hòa, Trắc địa cơ sở, NXB Xây Dựng, 2002.
2. Nguyễn Tấn Lộc, Trắc địa đại cương, NXB ĐHQG TP HCM, 2001.
|
50% quá trình + 50% cuối kỳ
|
32
|
ThS. Hoàng Trung Thống
|
Sức bền – kết cấu
|
Môn học là học phần cơ sở ngành bắt buộc cho sinh viên ngành tài nguyên nước, cung cấp cho học viên các nguyên tắc và phương pháp cơ bản trong phân tích kết cấu. Môn học nghiên cứu tính chất chịu lực của vật liệu từ đó đề ra các phương pháp tính về độ bền, độ cứng và độ ổn định của các phần tử cơ bản trong kết cấu. Nội dung của môn học bao gồm: cân bằng tĩnh; hợp lực; liên kết và phản lực liên kết; phân tích nội lực trên mặt cắt trong kết cấu phẳng (dầm, thanh, khung); phân tích ứng suất và biến dạng trong các phần tử kết cấu; phân tích trạng thái ứng suất; tính toán hệ tĩnh định và hệ siêu tĩnh nhằm đảm bảo điều kiện bền, điều kiện cứng và điều kiện ổn định.
|
Chương 1: Các khái niệm cơ bản
Chương 2: Lý thuyết nội lực
Chương 3: Kéo – Nén đúng tâm
Chương 4: Trạng thái ứng suất
Chương 5: Lý thuyết bền
Chương 6: Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang
Chương 7: Cấu tạo hình học của hệ phẳng
Chương 8: Hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng bất động
|
Học kỳ 2
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Đỗ Kiến Quốc, Nguyễn Thị Hiền Lương, Bùi Công Thành, Lê Hoàng Tuấn, Trần Tấn Quốc, Sức bền vật liệu. NXB ĐHQG TP.HCM, 2004.
2. Lều Thọ Trình, Cơ học kết cấu – Tập 1 Hệ tĩnh định, NXB KH&KT, 2010.
Tài liệu tham khảo:
1. Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng, Sức bền vật liệu tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.
2. Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng, Bài tập Sức bền vật liệu, Nhà xuất bản Giáo dục, 2008.
3. Lê Ngọc Hồng, Sức bền vật liệu, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 1998.
4. Lều Thọ Trình và Nguyễn Mạnh Yên, Bài tập Cơ học kết cấu – Tập 1 Hệ tĩnh định, NXB KH&KT, 2010.
5. Đặng việt Cường, Cơ học kết cấu , NXB KH&KT, 2005.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
33
|
ThS. Lê Ngọc Diệp
|
Thủy lực 1
|
Môn học trang bị những kiến thức về tính chất cơ bản của chất lỏng, thủy tĩnh, động học chất lỏng, động lực chất lỏng lý tưởng và chất lỏng thực, tổn thất năng lượng... Chuẩn đầu ra của môn học này giúp sinh viên có khả năng phân tích và giải thích các hiện tượng vật lý cơ bản của dòng chảy.
|
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Thủy tĩnh học
Chương 3: Cơ sở động lực học chất lỏng
Chương 4: Tổn thất cột nước trong dòng chảy
Chương 5: Dòng chảy ra khỏi lỗ và vòi – Dòng tia
|
Học kỳ 3
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Vũ Văn Tảo, Nguyễn Cảnh Cầm, Thuỷ lực tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2006.
2. Hoàng Văn Quý, Nguyễn Cảnh Cầm, Bài tập Thuỷ lực tập 1, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội 2005.
Tài liệu tham khảo:
1. Finnemore EJ. & Franzi nil B. Cơ học chất lỏng dùng cho các ngành kỹ thuật, bản dịch tiếng Việt, Hà Nội, 2008.
2. Finnemore E.J. & Franzini J. B., Fluid Mechanics with engineering applications. McGraw Hill, 2002.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
34
|
ThS. Hoàng Trung Thống
|
Hệ thống cấp thoát nước
|
Học phần trang bị kiến thức cơ bản về hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước bao gồm: cơ sở lựa chọn các nguồn cấp nước, các loại công trình thu nước, các công nghệ xử lý nước thiên nhiên, tính toán một số công trình trong trạm xử lý nước cấp, tính toán vạch tuyến mạng lưới cấp thoát nước, cách thức tính toán lưu lượng, tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước ….… ngoài ra còn cung cấp những kiến thức về hệ thống thoát nước mưa và cách xây dựng, quản lý mạng lưới thoát nước.
|
Chương 1: Tổng quan về cấp nước
Chương 2: Nguồn nước và công trình thu nước
Chương 3: Mạng lưới cấp nước khu vực
Chương 4: Hệ thống thoát nước cho khu vực
Chương 5: Tổng quan về mô hình Epanet và SWMM
|
Học kỳ 4
|
Tài liệu bắt buộc:
PGS.TS. Nguyễn Thống, Cấp Thoát Nước, NXB Xây Dựng. 2013.
Tài liệu tham khảo:
1. ThS. Đặng Quốc Dũng, Bài giảng Cấp Thoát Nước
2. ThS. Trần Thị Mai, Giáo trình Cấp Thoát Nước trong nhà, NXB Xây Dựng, 2015.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
35
|
ThS. Đoàn Thanh Vũ
|
Thủy lực công trình
|
Môn học trang bị những kiến thức về tính chất cơ bản về dòng chảy ổn định đều, dòng chảy ổn định không đều trong kênh hở, các hiện tượng thủy lực như nước nhảy, dòng chảy qua đập tràn. Chuẩn đầu ra của môn học này giúp sinh viên có khả năng tính toán về các đặc trưng dòng chảy hở qua công công trình.
|
Chương 1: Dòng chảy ổn định đề không áp trong kênh
Chương 2: Dòng chảy ổn định và không đều trong kênh hở
Chương 3: Nước nhảy
Chương 4: Đập tràn
|
Học kỳ 4
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Vũ Văn Tảo, Nguyễn Cảnh Cầm, Thuỷ lực tập 2, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2006.
2. Vũ Văn Tảo, Nguyễn Cảnh Cầm, Thuỷ lực tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2006.
Tài liệu tham khảo:
1. Finnemore EJ. & Franzi nil B. Cơ học chất lỏng dùng cho các ngành kỹ thuật, bản dịch tiếng Việt, Hà Nội, 2008.
2. Finnemore E.J. & Franzini J. B., Fluid Mechanics with engineering applications. McGraw Hill, 2002.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
36
|
ThS. Lê Ngọc Diệp
|
Kỹ thuật tài nguyên nước
|
Môn học là học phần kiến thức chuyên ngành bắt buộc dành cho sinh viên Khoa Tài nguyên nước, nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức về: Các khái niệm cơ bản về tài nguyên nước; Sông ngòi và tài nguyên nước sông; Tài nguyên nước hồ và hồ chứa; Tài nguyên nước dưới đất; Khai thác, sử dụng nước và tác động đến môi trường; Tài nguyên nước Việt Nam.
|
Chương 1: Khái niệm chung về tài nguyên nước
Chương 2: Sông ngòi và tài nguyên nước sông
Chương 3: Tài nguyên nước hồ và hồ chứa
Chương 4: Tài nguyên nước dưới đất
Chương 5: Khai thác, sử dụng và tác động đến môi trường
Chương 6: Tài nguyên nước Việt Nam
|
Học kỳ 5
|
Tài liệu bắt buộc:
[1] Nguyễn Thị Phương Loan - Giáo trình tài nguyên nước, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2005.
[2] Nguyễn Thanh Sơn – Đánh giá Tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010.
[3] Giáo trình Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi (Tập I), Nhà xuất bản Xây dựng, 2006.
[4] Giáo trình Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi (Tập II), Nhà xuất bản Xây dựng, 2006.
Tài liệu tham khảo:
1. Luật Tài nguyên nước, 2012.
2. Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Anh Tuấn - Thiết kế hệ thống tưới tiêu, Nhà xuất bản Xây dựng, 2006.
3. Tiêu chuẩn quốc gia - TCVN 4118 : 2012, Công trình thủy lợi - Hệ thống tưới tiêu - Yêu cầu thiết kế.
4. Video và các Website chuyên ngành.
|
40% quá trình + 60% cuối kỳ
|
37
|
ThS. Lê Ngọc Diệp
|
Thực hành Kỹ thuật tài nguyên nước
|
Môn học là học phần kiến thức chuyên ngành bắt buộc dành cho sinh viên Khoa Tài nguyên nước, nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức thực hành về tính toán thiết kế hệ thống kênh tưới.
|
1. Xác định cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế
2. Tính toán lưu lượng hệ thống kênh tưới
3. Tính toán thủy lực xác định mặt cắt hệ thống kênh tưới
4. Thiết kế lựa chọn mặt cắt kênh tưới. Tính toán khối lượng công trình
5. Bản vẽ thiết kế đồ án môn học
|
Học kỳ 5
|
Tài liệu bắt buộc:
[1] Nguyễn Thị Phương Loan - Giáo trình tài nguyên nước, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2005.
[2] Tiêu chuẩn quốc gia - TCVN 4118 : 2012, Công trình thủy lợi - Hệ thống tưới tiêu - Yêu cầu thiết kế.
[3] Giáo trình Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi (Tập I), Nhà xuất bản Xây dựng, 2006.
[4] Giáo trình Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi (Tập II), Nhà xuất bản Xây dựng, 2006.
Tài liệu tham khảo:
1. Luật Tài nguyên nước, 2012.
2. Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Anh Tuấn - Thiết kế hệ thống tưới tiêu, Nhà xuất bản Xây dựng, 2006.
[3]. Nguyễn Thanh Sơn – Đánh giá Tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010.
[4]. Video và các Website chuyên ngành.
|
70% quá trình + 30% cuối kỳ
|
38
|
TS. Phan Mạnh Hùng (TG)
|
Dự báo Tài nguyên nước
|
Môn học trang bị những kiến thức và kỹ năng về tính toán lượng mưa bình quân trên lưu vực, dự báo quá trình dòng chảy mặt từ mưa, các phương pháp tính toán lượng mưa vượt thấm phục vụ cho việc ứng dụng dự báo dòng chảy mặt bằng mô hình Mưa – Dòng chảy. Chuẩn đầu ra của môn học này là sinh viên có khả năng thực hiện dự báo dòng chảy tại các nút lưu vực từ mưa.
|
Chương 1: Tổng quan dự báo tài nguyên nước
Chương 2: Dự báo tài nguyên nước Việt Nam và Nam Bộ
Chương 3: Định hướng giải pháp cho tài nguyên nước bền vững
Chương 4: Ứng dụng mô hình mưa dòng chảy phục vụ dự báo tài nguyên nước
Chương 5: Ứng dụng mô hình cân bằng nước lưu vực phục vụ dự báo tài nguyên nước
|
Học kỳ 6
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Ven Te Chow, David R.Maidment, Larry W. Mays, Applied Hydrology, Nhà xuất bản McGraw-Hill, Inc., 1988.
Tài liệu tham khảo:
2. Nguyễn Bản, Phạm Thành Hưng. Giáo trình thủy văn công trình, Đà nắng, 2010.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
39
|
TS. Phan Mạnh Hùng (TG)
|
Thực hành dự báo Tài nguyên nước
|
Thực hiện các bài toán mô hình thủy văn, thủy lực dự báo về diễn biến nguồn nước và tính toán cân bằng nước.
|
Bài 1: Giới thiệu mô hình mưa dòng chảy
Bài 2: Cách xây dựng dữ liệu đầu vào mưa, bốc hơi
Bài 3: Cách xây dựng, khai báo các thông số dòng chảy mặt, dòng chảy tầng rễ sát mặt đất, dòng chảy tầng ngầm
Bài 4: Cách thiết lập bước tính toán, thời gian mô phỏng, trình bày kết quả tính toán dự báo mưa dòng chảy
Bài 5: Thử độ nhạy các thông số trong mô hình tính toán
Bài 6: Giới thiệu mô hình cân bằng nước lưu vực
Bài 7: Cách thiết lập hệ thống mạng lưới lưu vực, xây dựng, khai báo các thông số dòng chảy đến lưu vực
Bài 8: Cách xây dựng, khai báo các thông số nhu cầu dùng nước
Bài 9: Cách thiết lập bước tính toán, thời gian mô phỏng dự báo cân bằng nước lưu vự, trình bày kết quả tính toán dự báo cân bằng nước lưu vực
Bài 10: Viết báo cáo tiểu luận
|
Học kỳ 6
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Ven Te Chow, David R. Maidment, Larry W. Mays, Applied Hydrology, Nhà xuất bản McGraw-Hill, Inc., 1988.
2. Mike 11 - A modelling system for Rivers and Channels – User Guide, Nhà xuất bản DHI, 2014.
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Bản, Phạm Thành Hưng. Giáo trình thủy văn công trình, Đà nắng, 2010.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
40
|
ThS. Đoàn Thanh Vũ
|
Cơ sở thiết kế công trình tài nguyên nước
|
Môn học cung cấp những kiến thức về cơ sở khoa học, các nội dung tính toán chính về thấm, tải trọng và tác động, ổn định và độ bền của công trình, khái niệm về nhiệm vụ thiết kế, nghiên cứu, khai thác vận tải công trình thủy, các phương pháp tính toán các chỉ tiêu thiết kế cơ bản trong một số công trình tài nguyên nước như: hồ chứa, kênh dẫn. Chuẩn đầu ra của môn học là sinh viên có khả năng tính toán về các chỉ tiêu cơ bản của công trình thủy như đập, hồ chứa, kênh dẫn…
|
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Tải trọng và lực tác dụng
Chương 3: Thấm dưới đáy công trình
Chương 4: Đập đất
Chương 5: Tính toán ổn định công trình thủy
Chương 6: Kênh và công trình trên kênh
|
Học kỳ 5
|
Tài liệu bắt buộc:
1.Ngô Trí Viềng, Nguyễn Chiến, Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Cảnh Thái; Thủy Công; Nhà xuất bản xây dựng, 2006.
2.Vũ Văn Tảo, Nguyễn Cảnh Cầm, Thuỷ lực tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2006.
Tài liệu tham khảo:
1.Các tập sổ tay kỷ thuật thủy lợi.
2.GS.TS. Hà Văn Khối, PGS.TS. Nguyễn Văn Tường, PGS.TS. Dưng Văn Tiến, Ks. Lưu Văn Hưng, ThS. Nguyễn Đình Tạo, ThS. Nguyễn Thị Thu Nga, Giáo trình thủy văn công trình, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 2008.
3. Nguyễn Quang Đoàn, Nguyễn Văn Hiếu, Thái Đình Hòe, Nguyễn Trọng Khiển, Nguyễn Xuân Khiển, Vũ Mão và Đậu Ngọc Thạch, Giáo trình thủy nông, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, 1998.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
41
|
TS. Trần Vĩnh Thiện
|
Phân tích và đánh giá chất lượng nước
|
Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức về các phương pháp phân tích, đánh giá chất lượng nước bao gồm: các thông số đánh giá chất lượng nước và ý nghĩa của chúng; các phương pháp được sử dụng để phân tích đánh giá chất lượng nước, quy trình đo đạc các thông số cơ bản về chất lượng nước mặt, nước dưới đất. Học phần cũng trang bị các kiến thức về kỹ thuật lấy mẫu, xử lý và bảo quản mẫu nước phục vụ cho việc phân tích nước, các nội dung cần chuẩn bị trước khi ra hiện trường, xử lý số liệu ngoài hiện trường, xử lý số liệu trong phòng thí nghiệm, đánh giá chất lượng nguồn nước từ số liệu phân tích, đo đạc được.
|
Chương 1: Các nguồn nước thiên nhiên
Chương 2: Các phương pháp phân tích đánh giá chất lượng nước
Chương 3: Phân tích các thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước
Chương 4: Đánh giá chất lượng nước
|
Học kỳ 5
|
Tài liệu bắt buộc:
[1] Bài giảng Phân tích đánh giá chất lượng nước.
[2] Nguyễn Thị Thu Thủy, “Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp”, Nhà xuất bản KH&KT, Hà Nội, 2000.
[3] Trịnh Xuân Lai, “Xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh hoạt và công nghiệp”, Nhà xuất bản KH&KT Hà Nội, 2002.
[4] Nguyễn Thị Kim Thái (Chủ biên), “Quy trình phân tích và quan trắc chất lượng môi trường”, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, 2012.
[5] Bộ tiêu chuẩn TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng nguồn nước (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ...).
Tài liệu tham khảo:
[1] APHA, “Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 23rd Edition”.
[2] Nguyễn Văn Sức, “Giáo trình Hóa phân tích môi trường”, Nhà xuất bản ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, 2014.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
42
|
ThS. Bùi Phương Linh
|
Thực hành Phân tích và đánh giá chất lượng nước
|
Học phần thuộc khối kiến thức ngành bắt buộc dành cho sinh viên ngành quản lý tổng hợp tài nguyên nước và ngành kỹ thuật tài nguyên nước. Môn học giúp sinh viên củng cố kiến thức học phần Phân tích đánh giá chất lượng nước và trang bị cho sinh viên kỹ năng thực hành sử dụng các loại thiết bị, áp dụng các phương pháp phân tích các thông số môi trường nước và cách tính toán, trình bày kết quả đánh giá chất lượng nước.
|
Bài 1: Đo các thông số quan trắc tại hiện trường, xác định độ cứng của mẫu nước
Baif2 2: Xác định COD của mẫu nước
Bài 3: Xác định tổng hàm lượng sắt, Nitrate của mẫu nước
Bài 4: Xác định NO2 và TSS trong mẫu nước
Bài 5: Xác định Cu trong mẫu nước bằng phương pháp phổ hấp thu nguyên tử AAS
|
Học kỳ 5
|
Tài liệu bắt buộc:
[1]. Ths. Bùi Phương Linh, PGS.TS. Lê Hoàng Nghiêm (2019), Phương pháp phân tích các thông số quan trắc môi trường, NXB ĐHQG, TP.HCM.
[2]. Rodger B. Baird, Andrew D. Eaton, Eugene W. Rice (2017), SMEWW Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 23rd Edition, APHA America Public Health Association, AWWA American Water Works Association, WEF Water Environment Federation, U.S.A.
[3]. THÔNG TƯ 24/2017/TT-BTNMT: Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường (SV tự cập nhật bản mới nhất) & các VBPL liệt kê trong TT24/2017/TT-BTNMT.
Tài liệu tham khảo:
[1]. Các Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN
[2]. Các Quy chuẩn Việt Nam - QCVN
|
50% quá trình + 50% cuối kỳ
|
43
|
ThS. Nguyễn Trọng Khanh
|
Kỹ thuật khai thác nước dưới đất
|
Kỹ thuật khai thác nước dướt đất là môn học được giảng dạy trong học kỳ 5, môn học cung cấp cho sinh viên nhận biết các kiến thức cơ bản về kỹ thuật khai thác nước dưới đất; quy trình thiết kế, thi công lỗ khoan thăm dò, khai thác; và các quy định liên quan đến khai thác nước dưới đất.
|
Phần 1: Khái quát về nước dưới đất
Phần 2: Điều tra đánh giá chất lượng và trữ lượng nước dưới đất
Phần 3: Tính toán công trình khai thác nước dưới đất
Phần 4: Quản lý hệ thống khai thác nước dưới đất
|
Học kỳ 5
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Phạm Ngọc Hải – Phạm Việt Hòa. Kỹ thuật khai thác nước ngầm. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 2005.
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Việt Kỳ và nnk. Khai thác và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất. NXB ĐHQG Tp.HCM. 2006;
2. Bộ TNMT. Quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất. Thông tư 13/2014/TT-BTNMT, ngày 17/02/2014.
|
40% quá trình + 60% cuối kỳ
|
44
|
ThS. Lê Ngọc Diệp
|
Quy hoạch và quản lý tổng hợp tài nguyên nước
|
Môn học là học phần kiến thức ngành bắt buộc dành cho sinh viên Khoa Tài nguyên nước, nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức về: Quy hoạch và quản lý Tổng hợp tài nguyên nước. Luyện tập kỹ năng thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu thực hiện Dự án Quy hoạch về tài nguyên nước. Tiếp cận việc quản lý Tài nguyên nước và công tác quản lý Tổng hợp Tài nguyên nước.
|
Chương 1: Các khái niệm và định nghĩa
Chương 2: Quy hoạch và quản lý tổng hợp tài nguyên nước
Chương 3: Mô hình quản lý lưu vực sông
Chương 4: Hệ thống hỗ trợ ra quyết định
Chương 5: Luật pháp, chính sách, thể chế và tổ chức quản lý TNN tại Việt Nam
|
Học kỳ 6
|
Tài liệu bắt buộc:
[1]. GS. TS. Hà Văn Khối (2005), Giáo trình Quy hoạch và quản lý nguồn nước. NXB Nông nghiệp.
[2]. Luật Tài nguyên nước số 17/2012.
[3]. Thông tư 42/2015/TT-BTNMT QUY ĐỊNH KỸ THUẬT QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC.
[4]. Nguyễn Văn Thắng (chủ biên) - Quản lý tổng hợp lưu vực sông, NXB Nông nghiệp, 2005.
Tài liệu tham khảo:
[1]. Nguyễn Thị Phương Loan - Giáo trình tài nguyên nước, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2005.
[2]. Nguyễn Thanh Sơn - Đánh giá Tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010.
|
40% quá trình + 60% cuối kỳ
|
45
|
TS. Nguyễn Thị Phương Thảo
|
Điều tra và đánh giá tài nguyên nước
|
Môn học cung cấp những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết trong lĩnh vực Điều tra, đánh giá tài nguyên nước để góp phần quản lý, sử dụng tài nguyên nước theo hướng bền vững. Những kiến thức cơ bản về các phương pháp điều tra, đánh giá hiện trạng tài nguyên nước mặt – nước ngầm, xác định các vấn đề về tình hình khai thác sử dụng, chất lượng nguồn nước và các vấn đề khác có liên quan.
|
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Phương pháp điều tra và đánh giá tài nguyên nước
Chương 3: Quy định kỹ thuật điều tra và đánh gái tài nguyên nước mặt
Chương 4: Quy định kỹ thuật điều tra và đánh giá tài nguyên nước dưới đất
|
Học kỳ 6
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Giáo trình “Điều tra và đánh giá tài nguyên nước”, Nguyễn Thị Phương Thảo (2023), Giáo trình lưu hành nội bộ Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM.
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Thanh Sơn, Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo dục, 2005.
2. Các quy định và văn bản hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá tài nguyên nước mặt/ tài nguyên nước dưới đất.
|
40% quá trình + 60% cuối kỳ
|
46
|
TS. Nguyễn Thị Phương Thảo
|
Thực hành điều tra và đánh giá tài nguyên nước
|
Môn học này giúp sinh viên có thể hệ thống hóa lại các kiến thức môn Điều tra và đánh giá tài nguyên nước, thực hành các bước cơ bản cần thiết để lập một dự án Điều tra và đánh giá tài nguyên nước, đánh giá trữ lượng – chất lượng tài nguyên nước, xây dựng bản đồ tài nguyên nước.
|
Phần 1: Báo cáo
Phân 2: Đánh giá khả năng nguồn nước để cung cấp nước
Phân 3: Biên tập các bản đồ
|
Học kỳ 6
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Giáo trình “Điều tra và đánh giá tài nguyên nước”, Nguyễn Thị Phương Thảo (2023), Giáo trình lưu hành nội bộ Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM.
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Thanh Sơn, Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo dục, 2005.
2. Các quy định và văn bản hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá tài nguyên nước mặt/ tài nguyên nước dưới đất.
|
40% quá trình + 60% cuối kỳ
|
47
|
ThS. Đoàn Thanh Vũ
|
Hình họa và Vẽ kỹ thuật
|
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đồ họa kỹ thuật bao gồm các nguyên tắc biểu diễn và các tiêu chuẩn đồ họa kỹ thuật của quốc tế (ISO)và của Mỹ (ANSI). Sau khi kết thúc môn học sinh viên có khả năng. Thể hiện được bản vẽ kỹ thuật với các phương pháp biểu diễn cơ bản. Đọc được các bản vẽ kỹ thuật. Thành thạo kỹ năng vẽ với các dụng cụ vẽ truyền thống.
|
Phần 1: Hình họa
Chương 1: Phép chiếu
Chương 2: Điểm
Chương 3: Đường thẳng
Phần 2: Vẽ kỹ thuật
Chương 1: Tổng quan về vẽ kỹ thuật
Chương 2: Sử dụng dụng cụ vẽ và các phép vẽ hình học
Chương 3: Hình chiếu và hình chiếu trục đo
Chương 4: Hình cắt và mặt cắt
Chương 5: Kích thước
Chương 6: Phương pháp hình chiếu có số
|
Học kỳ 4
|
Tài liệu bắt buộc:
1.Phạm Văn Nhuần: Phương pháp giải các bài toán hình học hoạ hình. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.
2.Đặng Văn Cứ - Nguyễn Quang Cự - Đoàn Như Kim: Vẽ Kỹ thuật Xây dựng. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Hà Nội, 2014.
3. Đặng Văn Cứ - Nguyễn Quang Cự - Đoàn Như Kim: Bài tập Vẽ Kỹ thuật Xây dựng – Tập Một. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Hà Nội, 2014.
Tài liệu tham khảo:
1.Technical Graphics Communication, 3th. Gary R.Bertoline và Eric N.Wiebe.
2.Graph Drawing Software (Mathematics and Visualization) by Machale Junger and Petera Mutzel (Hardcover-Oct 10, 2003).
3. Visualization, Sketching and Freehand Drawing for Engineering Design by Robert A.Rauderbaugh (Paperback - Jun 1999).
4. Drawing for Civil Engineering (Telp series) - Paperback (Jun 1, 2000) by J.A. Van Der Westhuizen.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
48
|
ThS. Trần Thị Thu Thảo
|
Thủy văn công trình
|
Học phần giúp SV hiểu các khái niệm cơ bản nhất của thuỷ văn học: Tuần hoàn, cân bằng nước trên trái đất; Thủy văn sông ngòi. Giúp SV phân tích quy luật diễn biến của các đặc trưng thủy văn theo không gian và thời gian, cách tính toán các đặc trưng dòng chảy năm thiết kế, dòng chảy lũ thiết kế phục vụ việc xây dựng các công trình đầu mối thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông hay công tác quy hoạch nguồn nước.
|
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Sông ngòi và lưu vực
Chương 3: Một số khái niệm cơ bản về thống kê
Chương 4: Dòng chảy năm
Chương 5: Dòng chảy lớn nhất
Chương 6: Thủy văn vùng cửa sông
|
Học kỳ 4
|
Tài liệu bắt buộc:
Bài giảng Tính toán thủy văn, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh, 2004.
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Thanh Sơn (2003), Giáo Trình Tính Toán Thủy văn , Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Hà Văn Khối (2008), Giáo trình Thủy văn công trình, Trường Đại học Thủy lợi, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ.
3.Bùi Xuân Lý (2007), Giáo trình Tính toán thủy văn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Nhà xuất bản Bản đồ.
4.Giáo trình Tính toán thủy văn, Trường Đại học Thủy lợi, Nhà xuất bản Nông nghiệp (1985)
5. Nguyễn Văn Tuần (2007), Thủy văn đại cương, NXB Khoa học kỹ thuật.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
49
|
ThS. Phạm Thị Thanh Hà
|
Môi trường và con người
|
Được thiết kế nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về con người và sự phát triển của con người, các khái niệm sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, sự tương tác giữa con người và môi trường, vai trò của con người trong cách tiếp cận bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Từ những kiến thức cơ bản này, sinh viên có thể giải thích được nguyên nhân chính gây nên các vấn đề môi trường, đồng thời cũng tự đưa ra được các biện pháp và hành vi tương thích để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững.
|
Chương 1: Con người và sự phát triển của con người
Chương 2: Tổng quan về môi trường và các khái niệm cơ bản
Chương 3: Sinh thái môi trường
Chương 4: Tài nguyên thiên nhiên
Chương 5: Sự tương tác giữa con người và môi trường
Chương 6: Con người với bảo vệ môi trường và tài nguyên
Chương 7: Tăng trưởng xanh và phát triển bền vững
|
Học kỳ 4
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Giáo trình nội bộ - Bộ môn Quản lý Tài nguyên và Môi trường biên soạn
2. Lâm Minh Triết, Huỳnh Thị Minh Hằng, Con người và môi trường, nxb ĐHQG TP.HCM, 2008.
3. Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Thị Phương Loan, Giáo trình môi trường và con người, nxbGD, 2010.
4. Lê Văn Khoa, Giáo trình môi trường và con người, NXB GiáoDục, 2013.
Tài liệu tham khảo:
1. Lưu Đức Hải, Cơ sở khoa học môi trường, NXB ĐHQG HN, 2001.
2. Lê Thanh Mai, Môi trường và con người, NXB ĐHQG Tp. HCM, 2009.
3. Goudie, A., The Human Impact on the Natural Environment, Oxford: Wiley- Blackwell, 2013.
4. PGS.TS Lê Văn Thăng , Giáo trình Khoa học môi trường đại cương, ĐH KH Huế, 2009.
5. Bộ TNMT, Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016 - 2020, NXB Dân Trí.
|
40% quá trình + 60% cuối kỳ
|
50
|
ThS. Ngô Thị Hiệp
|
Quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ
|
Học phần Quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ trang bị cho học viên những kiến thức, cơ sở lý luận, phương pháp lập quy hoạch và nội dung công tác quản lý nhà nước về quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ ở Việt Nam.
|
Chương 1: Một sô vấn đề về quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ
Chương 2: Lý thuyết quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ
Chương 3: Hệ thống chỉ tiêu phát triển vùng và phương pháp phân tích, dự báo phát triển vùng
Chương 4: Quy hoạch phát triển vùng
|
Học kỳ 5
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Khoa Quản lý đất đai, Đại học Tài nguyên và Môi trường, Giáo trình Quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ (Lưu hành nội bộ), 2019.
Tài liệu tham khảo:
1. Luật Quy hoạch 21/2017/QH14, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2017.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
51
|
ThS. Hoàng Trung Thống
|
Kết cấu bê tông cốt thép
|
Môn học là học phần cơ sở ngành bắt buộc cho sinh viên ngành kỹ thuật và quản lý tổng hợp tài nguyên nước. Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: vật liệu bê tông cốt thép, tính toán thiết kế và kiểm tra các cấu kiện BTCT cơ bản (cấu kiện chịu uốn, cấu kiện chịu kéo, cấu kiện chịu nén, …). Ngoài ra, môn học còn cung cấp những kiến thức cơ bản về kết cấu thép.
|
Chương 1: Các khái niệm chung
Chương 2: Tính chất cơ lý của vật liệu
Chương 3: Nguyên lý tính toán và cấu tạo
Chương 4: Cấu kiện chịu uốn
Chương 5: Cấu kiện chịu nén
Chương 6: Đại cương về kết cấu thép
Chương 7: Kết cấu thép
|
Học kỳ 5
|
Tài liệu bắt buộc:
Kết cấu bê tông cốt thép – Cấu kiện cơ bản (Tập 1), Võ Bá Tầm, Nhà xuất bản ĐHQG TP.HCM, 2006.
Tài liệu tham khảo:
1. TCXDVN 356 – 2005, Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bêtông và bêtông cốt thép, Nhà xuất bản Xây dựng, 2006.
2. Phan Quang Minh (chủ biên), Kết cấu bê tông cốt thép – Phần cấu kiện cơ bản, Nhà xuất bản KHKT, 2006.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
52
|
TS. Trần Ký
|
Vật liệu xây dựng ngành nước
|
Nội dung của học phần giới thiệu các kiến thức cơ bản về tính năng cơ lý và các yêu cầu kỹ thuật của các loại vật liệu xây dựng phổ biến: đá thiên nhiên, kim loại, kính, chất kết dính vô cơ, vữa, bê tông nặng dùng xi măng, silicát, gỗ, bê tông asphal, vật liệu hoàn thiện. Ngoài các vấn đề trên còn có các bài thí nghiệm giới thiệu các phương pháp kiểm tra đánh giá các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xây dựng.
|
Chương 1: Những tính chất cơ bản của vật liệu xây dựng
Chương 2: Vật liệu đá thiên nhiên
Chương 3: Vật liệu gốm xây dựng
Chương 4: Vật liệu kim loại
Chương 5: Chất kết dính vô cơ
Chương 6: Vữa, bê tông và các sản phẩm bê tông
Chương 7: Vật liệu gỗ
Chương 8: Vật liệu xây dựng cho ngành cấp thoát nước
|
Học kỳ 5
|
Tài liệu bắt buộc:
GS.TS. Phạm Duy Hữu, TS. Ngô Xuân Quảng, Vật liệu xây dựng- NXB GTVT-2017.
Tài liệu tham khảo:
PGS.TSKH Phùng Văn Lự, Vật liệu xây dựng– NXB Giáo dục – 2010
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
53
|
TS. Nguyễn Thị Phương Thảo
|
Mô hình toán trong Tài nguyên nước mặt
|
Môn học cung cấp những kiến thức về các mô hình toán như: mô hình thủy văn lưu vực, mô hình cân bằng nước, mô hình thủy động lực. Sinh viên có khả năng ứng dụng mô hình trong việc dự báo các yếu tố như dòng chảy trên lưu vực; dự báo khả năng cấp nước cho từng nút cân bằng và tính toán cân bằng nước theo các phương án vận hành liên hồ chứa trên lưu vực; dự báo ngập lụt, xâm nhập mặn.
|
Chương 1: Giới thiệu về mô hình toán trong tài nguyên nước
Chương 2: Mô hình thủy văn, mô hình cân bằng nước
Chương 3: Mô hình dòng chảy một chiều trong sông, kênh
Chương 4: Mô hình dỏng chảy hai chiều nước nông
|
Học kỳ 6
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Bài giảng môn học “Mô hình toán trong tài nguyên nước mặt”, Nguyễn Thị Phương Thảo.
Tài liệu tham khảo:
1. Weiming Wu. Computational River Dynamics. National Center for Computational Hydroscience and Engineering, University of Mississippi, MS, USA. Published by: Taylor & Francis. 2007.
2. DHI (2014), Mike 11 - A modelling system for Rivers and Channels – User Guide.
3. DHI (2014), "Mike 21/3 Coupled Model FM. Hydrodynamic and transport module.," Scientific documentation, Step-by-step training guide.
|
40% quá trình + 60% cuối kỳ
|
54
|
TS. Nguyễn Thị Phương Thảo
|
Thực hành Mô hình toán trong Tài nguyên nước mặt
|
Môn học trang bị những kỹ năng về các mô hình toán như: mô hình thủy văn lưu vực, mô hình cân bằng nước, mô hình thủy động lực. Sinh viên có khả năng sử dụng mô hình trong việc dự báo các yếu tố như dòng chảy trên lưu vực; dự báo khả năng cấp nước cho từng nút cân bằng và tính toán cân bằng nước theo các phương án vận hành liên hồ chứa trên lưu vực; dự báo ngập lụt, xâm nhập mặn.
|
Phần 1: Thực hành sử dụng Mô hình dòng chảy một chiều trong sông, kênh
Phần 2: Thực hành sử dụng Mô hình dòng chảy hai chiều nước nông
|
Học kỳ 6
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Bài giảng môn học “Mô hình toán trong tài nguyên nước mặt”, Nguyễn Thị Phương Thảo.
Tài liệu tham khảo:
1. Weiming Wu. Computational River Dynamics. National Center for Computational Hydroscience and Engineering, University of Mississippi, MS, USA. Published by: Taylor & Francis. 2007.
2. DHI (2014), Mike 11 - A modelling system for Rivers and Channels – User Guide.
3. DHI (2014), "Mike 21/3 Coupled Model FM. Hydrodynamic and transport module.," Scientific documentation, Step-by-step training guide.
|
40% quá trình + 60% cuối kỳ
|
55
|
TS. Hồ Gia Đức (TG)
|
Mô hình toán trong Tài nguyên nước dưới đất
|
Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về xây dựng mô hình nước dưới đất (MODFLOW), các mô hình dự báo và quản lý để giải quyết những vấn đề liên quan đến khai thác nước dưới đất theo quy định của Nhà nước.
|
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Mô hình khái niệm và các giải pháp của mô hình toán học
Chương 3: Thiết kế mô hình
Chương 4: iệu chỉnh và kiểm định mô hình
|
Học kỳ 7
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Andersen, P.F., 1993. A manual of instructional problems for the USGS MODFLOW model. Robert S. Kerr Environmental Research Laboratory, Office of Research and Development, U.S. Environmental Protection Agency, P.O. Box 1198, Ada, Oklahoma, 74820 EPA/600/R-93/010. 280 p
Tài liệu tham khảo:
1. Địa Chất Thủy Văn Ứng Dụng, Nguyễn Uyên, 2006
|
40% quá trình + 60% cuối kỳ
|
56
|
TS.Nguyễn Thị Phương Thảo
|
Quản lý đầu tư xây dựng công trình
|
Học phần trang bị kiến thức cơ bản về kỹ thuật, tài chính và tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm: Lý luận cơ bản về dự án đầu tư; Nghiên cứu kỹ thuật dự án; Nghiên cứu kinh tế xã hội và thị trường; Bóc tách khối lượng và định giá xây dựng công trình; Nghiên cứu tổ chức quản lý dự án.
|
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Đầu tư xây dựng cơ bản
Chương 3: Quản lý dự án đầu tư
Chương 4: Thiết kế và lập dự toán trong xây dựng
|
Học kỳ 7
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Giáo trình dự toán xây dựng cơ bản, Bộ Xây Dựng (2007) NXB Xây dựng.
2. Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Lê Văn Thịnh (2008) Bộ Xây Dựng.
Tài liệu tham khảo:
1. Các quy định và văn bản hiện hành liên quan đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
2. Các quy định và văn bản hiện hành liên quan đến công tác đấu thầu, lập dự toán.
|
40% quá trình + 60% cuối kỳ
|
57
|
TS.Nguyễn Thị Phương Thảo
|
Thủy năng và điều tiết dòng chảy
|
Môn học tính toán dòng chảy nghiên cứu các khái niệm cơ bản của nguồn nước. Các phương pháp tính toán các đặc trưng của hồ chứa, các tham số chủ yếu của nhà máy thủy điện. Đồng thời môn học cũng tập trung nghiên cứu các phương pháp tính toán điều tiết dòng chảy phục vụ cho cho công tác quy hoạch, quản lý vận hành công trình tài nguyên nước, sử dụng tổng hợp nguồn nước,…
|
Chương 1: Tài nguyên nước và nguồn năng lượng nước
Chương 2: Phương pháp khai thác nguồn năng lượng
Chương 3: Lưu vực và dòng chảy trên lưu vực
Chương 4: Hồ chứa và điều tiết dòng chảy
Chương 5: Tính toán thủy năng
|
Học kỳ 6
|
Tài liệu bắt buộc:
Nguyễn Thượng Bằng, Thủy năng & điều tiết dòng chảy, NXB Khoa học và kỹ thuật HN, 2012, 465 trang.
Tài liệu tham khảo:
Nguyễn Thượng Bằng, Thủy năng & điều tiết dòng chảy, NXB Xây dựng Hà Nội, 2005, 205 trang.
|
40% quá trình + 60% cuối kỳ
|
58
|
ThS. Đoàn Thanh Vũ
|
Chỉnh trị sông và bờ biển
|
Cung cấp kiến thức cơ bản về Chỉnh trị sông và bờ biển: các biện pháp chỉnh trị đoạn sông miền núi, đoạn sông cong gấp khúc, đoạn sông phân dòng cũng như biện pháp chỉnh trị các loại cửa sông tam giác châu, cửa sông hình phễu và bờ biển. Biết cách vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan đến công tác chỉnh trị sông và bờ biển.
|
Chương 1: Quy hoạch và chỉnh trị sông
Chương 2: Công trình chỉnh trị sông
Chương 3: Biện pháp chỉnh trị sông
Chương 4: Hình thái bờ biển và công trình bảo vệ
|
Học kỳ 7
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Trần Minh Quang, Động lực học sông và chỉnh trị sông, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, 2000.
2. Vũ Uyển Dĩnh, Công trình bảo vệ bờ biển, NXB Xây dựng, 2008.
Tài liệu tham khảo:
1. Phạm Văn Giáp, Lương Phương Hậu, Chỉnh trị cửa sông ven biển, NXB Xây dựng Hà Nội, 1996.
2. Lương Phương Hậu, Động lực học dòng sông, NXB Xây dựng Hà Nội, 1992.
3. U.S ARMY, Coastal Engineering Manual, U.S Army Corps of Engineers, 2006.
|
50% quá trình + 50% cuối kỳ
|
59
|
ThS. Đoàn Thanh Vũ
|
Thực hành Chỉnh trị sông và bờ biển
|
Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan đến công tác chỉnh trị sông và bờ biển.
|
Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, hiện trạng khu vực dự án
Nội dung 2: Vạch tuyến chỉnh trị
Nội dung 3: Tính toán kết cấu công trình
Nội dung 4: Đánh giá hiệu quả công trình
Nội dung 5: Biên tập đồ án môn học
|
Học kỳ 7
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Trần Minh Quang, Động lực học sông và chỉnh trị sông, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, 2000.
2. Vũ Uyển Dĩnh, Công trình bảo vệ bờ biển, NXB Xây dựng, 2008.
Tài liệu tham khảo:
1. Phạm Văn Giáp, Lương Phương Hậu, Chỉnh trị cửa sông ven biển, NXB Xây dựng Hà Nội, 1996.
2. Lương Phương Hậu, Động lực học dòng sông, NXB Xây dựng Hà Nội, 1992.
3. U.S ARMY, Coastal Engineering Manual, U.S Army Corps of Engineers, 2006.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
60
|
ThS. Ngô Nam Thịnh
|
Các phương pháp hỗ trợ ra quyết định
|
Môn học cung cấp những phương pháp để tìm lời giải tốt nhất dựa trên các phương pháp tính toán, phân tích định lượng. Sinh viên có khả năng vận dụng các phương pháp hỗ trợ ra quyết định trong quản lý để lựa chọn các phương pháp tối ưu trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước.
|
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết ra quyêt định
Chương 3: Phương pháp SWOT
Chương 4: Ra quyết định đa mục tiêu
Chương 5: Phương pháp AHP
Chương 6: Ra quyết định đa tiêu chí
|
Học kỳ 7
|
Tài liệu bắt buộc:
Nguyễn Thống, Cao Hào Thi, Phương pháp định lượng trong quản lý, Nhà xuất bản Trẻ, 1999.
Tài liệu tham khảo:
Nguyễn Thống. Phân tích số liệu và áp dụng vào dự báo, Nhà xuất bản Thanh Niên, 2000.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
61
|
TS. Nguyễn Thị Phương Thảo
|
Kỹ thuật và Quản lý tưới hiện đại
|
Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức về nhu cầu nước cho cây trồng trong thiết kế tưới và xác định các chỉ tiêu trong quy hoạch, thiết kế hệ thống tưới hiện đại, tiết kiệm nước bao gồm hệ thống tưới phun mưa và hệ thống tưới nhỏ giọt.
|
Chương 1: Giới thiệu môn học và các khái niệm cơ bản về tưới – tiêu
Chương 2: Mối quan hệ dất – nước và cây trồng
Chương 3: Chế độ tưới nước cho cây trồng
Chương 4: Phương pháp tưới và kỹ thuật tưới hiện đại
|
Học kỳ 6
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Bài giảng môn học Kỹ thuật và Quản lý tưới hiện đại, Nguyễn Thị Phương Thảo, lưu hành nội bộ.
2. A.Benami, A Open. Irrigation Engineering. Irrigation Engineering Scientific Publications. 1984.
Tài liệu tham khảo:
1. Phạm Ngọc Hải và nnk, Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi, NXB Xây dựng. 2006.
2. TCVN-9170-2012- Hệ thống tưới tiêu - Yêu cầu kỹ thuật tưới bằng phương pháp tưới phun mưa.
3. Trần Hùng, Sổ tay hướng dẫn - Quy trình công nghệ tưới tiết kiệm nước cho cây trồng cạn, NXB Khoa học kỹ thuật, 2013.
|
40% quá trình + 60% cuối kỳ
|
62
|
ThS. Đoàn Thanh Vũ
|
Tài nguyên nước và tiếp cận bền vững
|
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản, phương pháp luận và kỹ năng thực hành về các nguyên tắc phát triển bền vững, những khía cạnh của dự án phát triển và bảo vệ tài nguyên nước, sự tham gia của cộng đồng vào vấn đề truyền thông trong phát triển bền vững, vấn đề thể chế và môi trường trong phát triển bền vững.
|
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Các khía cạnh của các dự án phát triển nông thôn
Chương 3: Sự tham gia của cộng đồng và vấn đề truyền thông
Chương 4: Vấn đề về thể thế trong các dự án phát triển nông thôn
Chương 5: Tài chính trong các dự án phát triển nông thôn
Chương 6: Đánh giá tác động môi trường
Chương 7:
Lựa chọn công nghệ thích hợp
|
Học kỳ 6
|
Tài liệu bắt buộc:
Michiel A. Rijsberman, Frans H.M. van de Ven. 2000. Different approaches to assessment of design and management of sustainable urban water systems. Environmental Impact Assessment Review 20 333-345.
Tài liệu tham khảo:
1. Brikke, F. and Rojas J. 2001. Key Factors for Sustainable Cost Recovery in the context of community-managed water supply. IRC International Water and Sanitation Centre, Delft, The Netherlands.
2. Rogers, P., Bhatia, R., and Huber, A. 1998. Water as a Social and Economic Good: How to Put the Principle into Practice. TAC Background Paper No.2. Global Water Partnership Technical Advisory Committee (TAC).
3. Barry Sadler and Mary McCabe: Environmental Impact Assessment - Training Resource Manual. UNEP, 2002.
4. Francois Brikke, Maarten Bredero, Tom de Veer and Jo Smet: Linking technology choice with operation and maintenance for low cost water supply and sanitation. IRC International Water and Sanitation Center & WHO 1997.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
63
|
ThS. Đoàn Thanh Vũ
|
Đánh giá tác động môi trường tài nguyên nước
|
Môn học cung cấp những hiểu biết cơ bản về môi trường, tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội sẽ tác động đến môi trường tự nhiên, và quy trình đánh giá tác động môi trường (ĐTM), vai trò của ĐTM đối với quá trình quy hoạch và ra quyết định cho phát triển bền vững. Xem xét cho quy hoạch, chuẩn bị đầu tư cho một dự án tài nguyên nước hay liên quan đến tài nguyên nước.
|
Chương 1: Những vấn đề chung về ĐTM
Chương 2: Phân tích nhận biết và ĐTM
Chương 3: Các phương pháp kỹ thuật dung trong ĐTM
Chương 4: Tác động của một số loại hình dự án và biện pháp giảm thiếu
|
Học kỳ 6
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Văn Thắng – Nguyễn Văn Sỹ: Đánh giá tác động môi trường. Bộ môn Môi trường – Trường Đại học Thuỷ lợi. Hà Nội, 2010.
Tài liệu tham khảo:
1. Sổ tay Đánh giá tác động môi tường – Tập 1 và 2. Cục thẩm định và Đánh giá tác động môi trường, Tổng cục Môi trường, Bộ TN&MT. Hà Nội, 2010.
2. Lê Trình: Tài liệu tập huấn Đánh giá tác động môi trường. Ngân hàng Thế giới (WB). 2015.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
64
|
ThS. Đoàn Thanh Vũ
|
Đô thị bền vững
|
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản, nội dung, phương pháp nghiên cứu về đô thị hoá và phát triển; những vấn đề chung về đô thị hoá và phát triển; hệ thống tiêu chí phát triển bền vững; phát triển đô thị vệ tinh và thành phố thông minh. Tìm hiểu những kiến thức mới về hình thái đô thị đồng bằng và các giải pháp thích ứng với BĐKH. Là môn học bắt buộc trong khối kiến thức chuyên ngành, được dạy vào học kỳ thứ 6 của chương trình đào tạo. Không yêu cầu môn học tiên quyết…
|
Chương 1: Tổng quan về đô thị hóa và phát triển
Chương 2: Những vấn đề chung về đô thị hóa và phát triển
Chương 3: Đánh giá mực độ đô thị hóa
Chương 4: Hệ thống tiêu chí phát triển đô thị bền vững ở Việt Nam
Chương 5: Phát triển đô thị vệ sinh và thành phố thông minh
Chương 6: Hình thái đô thị đồng bằng và các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu
|
Học kỳ 6
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Hữu Đoàn, Nguyễn Kim Hoàng, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Bài giảng Đô thị hoá và Phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2019.
2. Lê Văn Thương, Vũ Thị Hồng Hạnh, Trương Thanh Hải, Lê Tấn Hạnh, Nguyễn Minh Hiến, Hình thái đô thị vùng ĐBSCL và một số giải pháp thích ứng với BĐKH, NXB Xây dựng, 2020.
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Tố Lăng, Quản lý đô thị ở các nước phát triển, NXB Xây dựng, 2020.
2. Wheeler, S. M., and T. Beatley, Sustainable Urban Development Reader 3rd ed, New York:Routledge, 2004
3. Christopher Luederitz, Daniel J. Lang, Henrik Von Wehrden, A systematic review of guiding principles for sustainable urban neighborhood development, Landscape and Urban Planning, 118, 40-52, 2013.
4. ARCADIS, Citizen centric cities, The sustainable cities index 2018.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
65
|
ThS. Lê Ngọc Diệp
|
Kinh tế tài nguyên nước
|
Môn học cung cấp những kiến thức chung về các tác động của các công trình tài nguyên nước; các phương pháp phân tích kinh tế và đánh giá hiệu ích kinh tế trong lĩnh vực tài nguyên nước bao gồm: khai thác và sử dụng, bảo vệ, phòng, chống các tác hại do nước gây ra; các phương pháp tính toán và phân tích các chỉ tiêu kinh tế trong các dự án đầu tư công trình tài nguyên nước và lựa chọn phương án đầu tư hợp lý. Có khả năng tính toán về hiệu ích kinh tế của công trình tài nguyên nước như công trình cấp nước, công trình thủy điện, công trình phòng chống lũ….
|
Chương 1: Khái niệm chung về Tài nguyên nước
Chương 2: Đầu tư và chi phí công trình
Chương 3: Phân tích hiệu ích công trình
Chương 4: Cơ sở lý luận của tính toán kinh tế động thái
Chương 5: Phương pháp so sánh kinh tế các phương án xây dựng và vận hành của các công ty khai thác tài nguyên nước
|
Học kỳ 7
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Bá Uân, Ngô Thị Thanh Vân, Giáo trình kinh tế thủy lợi, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội, 2006.
2. Hà Văn Khối, Giáo trình quy hoạch và quản lý nguồn nước, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2005.
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Thị Phương Loan, Giáo trình tài nguyên nước, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 2005.
2. Hà Văn Khối, Lê Đình Thành, Ngô Lê Long, Giáo trình Quy hoạch và phân tích hệ thống tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy lợi, NXB Giáo Dục
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
66
|
TS. Báo Văn Tuy
|
Hệ thống thông tin quản lý Tài nguyên nước
|
Môn học cung cấp những khái niệm cơ sở về hệ thống thông tin quản lý tài nguyên nước (TNN), các yếu tố cấu thành, vai trò, vị trí và tầm quan trọng của hệ thống trong công tác quản lý, giám sát thông tin TNN; xây dựng hệ thống thông tin TNN dạng nghiên cứu tình huống.
|
Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin
Chương 2: Thành phần hệ thống thông tin
Chương 3: Các giai đoạn làm việc với thông tin tài nguyên nước
Chương 4: Cơ sở dữ liệu tài nguyên nước
Chương 5: Cài đặt và hướng dẫn sử dụng ArcGIS
Chương 6: Xây dựng HTTT tài nguyên nước
Chương 7: Trình bày kết quả
|
Học kỳ 7
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Bùi Tá Long, Hệ thống thông tin môi trường, Nhà xuất bản Thành phố Hố Chí Minh, 2016.
2. Hoàng Ngọc Quang, Giáo trình Quản lý tài nguyên nước, Trường Đại học TN& MT Hà nội, 2010
Tài liệu tham khảo:
3. Vũ Xuân Cường, Giáo trình Cơ sở Dữ Liệu không gian trong GIS, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2017
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
67
|
TS. Nguyễn Thị Phương Thảo
|
Công nghệ quản lý công trình hiện đại
|
Sau khi học xong môn học, sinh viên hiểu được về: Công nghệ quản lý công trình hiện đại trong hệ thống tài nguyên nước như cống, hồ chứa, trạm thủy điện, trạm bơm, đê điều, hệ thống điều khiển, giám sát và thu thập số liệu (SCADA)... giúp cho công tác quản lý, vận hành công trình tài nguyên nước theo hướng hiện đại, nhanh chóng và chính xác, góp phần mang lại hiệu quả về kinh tế.
|
Chương 1: Các mô hình tổ chức và thể chế quản lý hệ thống công trình thủy lợi
Chương 2: Công tác quản lý, vận hành, bảo dưỡng hệ thống công trình thủy lợi
Chương 3: Quản lý hệ thống tưới tiêu
Chương 4: Quản lý và vận hành hệ thống công trình theo hướng tiếp cận với công nghệ SCADA
Chương 5: Quy định về giám sát khai thác và sử dụng tài nguyên nước
|
Học kỳ 7
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Thị Phương Thảo, Bài giảng môn Công nghệ quản lý công trình hiện đại.
Tài liệu tham khảo:
1. Phạm Thị Giới, Tự động hóa các công trình cấp và thoát nước, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, NXB Xây dựng, 2003.
2. Các quy định và văn bản hiện hành về Quy trình quản lý vận hành, khai thác, quan trắc các công trình thủy lợi.
3. Các quy định và văn bản hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi trường về giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước.
|
40% quá trình + 60% cuối kỳ
|
68
|
ThS. Nguyễn Văn Sứng
|
Xử lý nước cấp và nước thải
|
Sau khi kết thúc học phần sinh viên nắm được:
- Khái niệm, tính chất và cách nhận biết nước nhiễm mặn, ô nhiễm;
- Thực trạng và nguyên nhân nước nhiễm mặn, ô nhiễm.
- Chất lượng nước cấp cho sinh hoạt, ăn uống và công nghiệp.
- Công nghệ xử lý nước cấp và nước thải: keo tụ các chất bẩn trong nước, lắng và các công trình lắng, lọc và các công trình lọc nước, xử lý sắt, mangan và các chất đặc biệt trong nước, khử trùng nước, làm mềm nước, xử lý nước nhiễm mặn thành nước ngọt,...
Quản lý vận hành nhà máy nước.
|
Chương 1: Tổng quan về nguồn nước thiên nhiên, nguồn nước thải và cơ sở dũ liệu thiết kế
Chương 2: Công nghệ xử lý nước cấp
Chương 3: Công nghệ xử lý nước thải
|
Học kỳ 7
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Trịnh Xuân Lai, Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp, NXB Xây dựng, 2004.
2. Lâm Minh Triết, Trần Hiếu Nhuệ, Xử lý nước thải tập 1 và tập 2, NXB Xây dựng, 2015.
Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Ngọc Dung, Xử lý nước cấp . NXB Xây dựng, 2005.
2. Trần Đức Hạ, Xử Lý Nước Thải Đô Thị, NXB Khoa Học Kỹ Thuật 2006
3. TCVN 13606:2023 Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Yêu cầu thiết kế.
4. TCVN 7957:2023 về: Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài – Yêu cầu thiết kế.
5. QCVN 01-1:2018/BYT quy định chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt.
6. Các QCVN về nước thải.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
69
|
ThS. Đặng Duy Đồng
|
GDTC – Đá cầu
|
Môn học bao gồm hệ thống những kiến thức về: Lịch sử phát triển môn đá cầu; Chấn thương trong đá cầu; Nắm được kỹ năng vận động, rèn luyện các tố chất thể lực và kỹ thuật cơ bản trong môn đá cầu như: di chuyển, tâng cầu,đỡ chuyền cầu, phát cầu, luật thi đấu và trọng tài …, các phương pháp và bài tập rèn luyện sức nhanh tốc độ, sức bền tốc độ, mềm dẻo, khéo léo, linh hoạt, khả năng phối hợp vận động, tư duy sáng tạo.
|
Bài 1: Lịch sử hình thành và phát triển của môn đá cầu trên thế giới và ở nước ta
Bài 2: Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân
Bài 3: Kỹ thuật tâng cầu bằng lòng, đùi, ngực
Bài 4: Kỹ thuật đỡ cầu, chuyền cầu
Bài 5: Kỹ thuật di chuyển, phát cầu
Bài 6: Hoàn thiện các kỹ thuật môn đá cầu + đấu tập
|
Học kỳ 1
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Giáo trình đá cầu, NXB Thể dục thể thao.
2. Giáo trình huấn luyện Đá cầu, NXB thông tin và truyển thông.
3. Lý luận và phương pháp GDTC, NXB Giáo dục – Bộ GD&ĐT, 2009.
4. Châu Vĩnh Huy, Thế Thế Lưỡng, Lê Tiến Dũng, Giáo trình Đá cầu, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2017.
5. Tổng cục TDTT, Luật thi đấu đá cầu, NXB Thể dục thể thao, 2013.
Tài liệu tham khảo:
Internet và các cuộc thi về Đá cầu.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
70
|
ThS. Biện Hùng Vỹ
|
GDTC – Bóng chuyền
|
Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của môn bóng chuyền, giúp cho các em nắm được các kỹ thuật căn bản cũng như những điều luật thi đấu trong môn bóng chuyền. Tham gia luyện tập môn bóng chuyền có tác dụng nâng cao thể lực, đảm bảo sức khỏe để học tập chuyên ngành. Giúp cho sinh viên có môi trường rèn luyện thể chất và phát triển con người toàn diện cả về thể lực và trí lực, thích hợp cho cả nam và nữ ở các lứa tuổi khác nhau.
|
Bài 1: Lịch sử hình thành và phát triển của môn bóng chuyền trên thế giới và ở nước ta
Bài 2: Kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt
Bài 3: Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay trước mặt
Bài 4: Kỹ thuật phát bóng cao tay (nam), thấp tay (nữ)
Bài 5: Một số bài tâp phát triển kỹ thuật phát bóng
Bài 6: Phương pháp trọng tài, phương pháp tổ chức thi đấu
|
Học kỳ 1
|
Tài liệu bắt buộc:
1. TS. Nguyễn Quang, Hướng dẫn tập luyện và tổ chức thi đấu bóng chuyền, NXB Thể dục thể thao, 2004.
2. ThS. Nguyễn Xuân Dung, Giáo trình bóng chuyền , Trường ĐH TDTT Tp.HCM, 1998.
3. Ủy ban thể dục thể thao, Luật bóng chuyền, Nhà xuất bản thể dục thể thao, 20024.
Tài liệu tham khảo:
Sinh viên tham khảo tài liệu qua sách, báo, Internet…
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
71
|
ThS. Bùi Văn Tuấn
|
GDTC – Điền kinh
|
Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, các kỹ năng và luật thi đấu của môn chạy ngắn và nhảy cao kiểu nằm nghiêng. Tham gia luyện tập có tác dụng tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất con người toàn diện cả về thể lực và trí lực, thích hợp cho cả nam và nữ ở các lứa tuổi khác nhau.
|
Bài 1: Lịch sử hình thành và phát triển môn Điền kinh
Bài 2: Kỹ thuật đánh tay, xuất phát thấp, chạy giữa quãng, chạy về đích cự ly 100m.
Bài 3: Kỹ thuật xuất phát cao, chạy cự ly trung bình (500m đối với nữ, 1000m đối với nam)
Bài 4: Chạy bền, các bài tập bổ trợ phát triển thể lực chuyên môn
Bài 5: Kỹ thuật chạy về đích
Bài 6: Hoàn thiện kỹ thuật chạy cự ly trung bình
|
Học kỳ 1
|
Tài liệu bắt buộc:
1. Tổng cục TDTT, Luật Điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội, 2004.
2. Trường Đại học TDTT 1, Giáo trình Điền kinh, NXB TDTT, Hà Nội, 2000.
3. Lý luận và phương pháp GDTC, NXB Giáo dục – Bộ GD&ĐT, 2009.
4. Giáo trình điền kinh, NXB Thể dục thể thao, 2006.
5. Liên đoàn điền kinh Việt Nam, Luật Điền kinh, NXB TĐTT, 2009.
Tài liệu tham khảo:
Internet và các cuộc thi về điền kinh.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
72
|
ThS. Nguyễn Như Nam
|
GDTC – Cầu Lông
|
Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của môn cầu lông, giúp cho các em nắm được các kỹ thuật căn bản cũng như những điều luật thi đấu trong môn cầu lông. Tham gia luyện tập môn cầu lông có tác dụng nâng cao thể lực, đảm bảo sức khỏe để học tập chuyên ngành. Giúp cho sinh viên có môi trường rèn luyện thể chất và phát triển con người toàn diện cả về thể lực và trí lực, thích hợp cho cả nam và nữ ở các lứa tuổi khác nhau.
|
Bài 1: Lịch sử phát triển hình thành môn cầu lông, các bài khởi động
Bài 2: Các bước di chuyển, cách cầm vợt, kỹ thuật giao cầu
Bài 3: Kỹ thuật đánh cầu phải, trái cao tay, đập cầu, bỏ nhỏ
Bài 4: Kỹ thuật tấn công, kỹ thuật bỏ nhỏ
Bài 5: Phương pháp trọng tài, phương pháp tổ chức thi đấu, thi đấu đơn, đôi
Bài 6: Phương pháp trọng tài, phương pháp tổ chức thi đấu, thi đấu đơn, đôi, hoàn thiện các nội dung đã học
|
Học kỳ 2
|
Tài liệu bắt buộc:
1. ThS. GVC Nguyễn Văn Hồng, Khoa Giáo dục thể chất, Giáo trình Cầu lông, Trường ĐH Sư phạm Tp.HCM, năm 2019, 2020.
2. Giáo trình Cầu lông, Trường ĐHSP, TPHCM năm 2021.
3. Giáo trình Cầu lông, Trường ĐHTDTT, TPHCM năm 2022.
4. Giáo trình Cầu lông, Trường ĐHSPTDTT, TPHCM năm 2022.
5. Ủy ban Thể dục thể thao, Luật Cầu lông, NXB Thể dục thể thao.
Tài liệu tham khảo:
Tham khảo tài liệu qua sách, báo, internet.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
73
|
ThS. Nguyễn Văn Thắng
|
GDTC – Thể dục
|
Học phần Thể dục nằm trong chương trình chung của môn học Giáo dục thể chất của trường, gồm bài thể dục liên hoàn tay không 72 động tác, nhằm hình thành cho sinh viên những kỹ thuật cơ bản của môn học để vận dụng trong học tập và cuộc sống, góp phần cho sinh viên phát triển toàn diện cả về thế chất lẫn kiến thức chuyên môn.
|
Bài 1: Lịch sử hình thành và phát triển của môn Thể dục trên thế giới và ở nước ta
Bài 2: Thể dục liên hoàn tay không 72 động tác
Bài 3: Bài thể dục nhịp điệu biên soạn của từng nhóm sinh viên
|
Học kỳ 2
|
Tài liệu bắt buộc:
Hà Sỹ Nguyên, Giảng viên Khoa Giáo dục đại cương và Nghiệp vụ sư phạm, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, xuất bản năm 2020.
Tài liệu tham khảo:
Internet và các tài liệu liên quan khác.
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
74
|
Giảng viên Khoa TNN
|
Thực tập tốt nghiệp
|
Học phần này cung cấp cho sinh viên sự hiểu biết tổng quan về hoạt động của các nội dung tài nguyên nước hay một phần liên quan. Sinh viên được trải nghiệm công việc.. trong thực tế trước khi làm khóa luận tốt nghiệp.
|
Phần 1: Tìm hiểu về đơn vị thực tập
Phần 2: Thực tập tại cơ sở
Phần 3: Tổng kết viết báo cáo và báo cáo thực tập tốt nghiệp
|
Học kỳ 7
|
Tài liệu bắt buộc:
Tài liệu tham khảo:
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|
75
|
Giảng viên Khoa TNN
|
Khóa luận tốt nghiệp
|
Khóa luận tốt nghiệp là sản phẩm đầu tay của sinh viên trước khi ra trường nhằm giúp sinh viên củng cố lại kiến thức chuyên ngành đã được học, trang bị thêm các kiên thức thực tế để có thể đáp ứng được công việc khi ra trường.
|
Phần 1: Đánh giá tổng quan
Phần 2: Phương pháp, công cụ ứng dụng
Phần 3: Phân tích đề xuất giải pháp
|
Học kỳ 8
|
Tài liệu bắt buộc:
Tài liệu tham khảo:
|
30% quá trình + 70% cuối kỳ
|