Viện nghiên cứu và phát triển bền vững

Viện nghiên cứu và phát triển bền vững

Viện nghiên cứu và phát triển bền vững

Chào mừng đến với
Viện nghiên cứu và phát triển bền vững

I. THÔNG TIN CHUNG

  • Tên tiếng Việt: Viện nghiên cứu Phát triển bền vững.
  • Tên giao dịch bằng tiếng nước ngoài: Research Institute for Sustainable Development.
  • Tên viết tắt bằng tiếng nước ngoài: RISD
  • Người đại diện: PGS. TS. Lê Trung Chơn  – Chức vụ: Phó viện trưởng phụ trách
  • Trụ sở chính: 236B Lê Văn Sỹ, phường 1, quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh
  • Điện thoại: 08-38443006
  • Fax: 08-3844 9474
  • Email: vncptbv@hcmunre.edu.vn
  • Website: http://risd.hcmunre.edu.vn/

II. CƠ SỞ PHÁP LÝ

Viện nghiên cứu Phát triển bền vững là tổ chức khoa học và công nghệ được thành lập theo quyết định số 2186/QĐ-BTNMT ngày 03 tháng 10 năm 2014 của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM; Quyết định số 127/QĐ-TĐHTPHCM ngày 02 tháng 03 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh về việc Quy chế định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện nghiên cứu Phát triển bền vững và Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động Khoa học và Công nghệ số A-1536 của Bộ Khoa học và Công nghệ.

III. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ

Viện nghiên cứu Phát triển bền vững hoạt động trong lĩnh vực Khoa học và Công nghệ sau:

1. Nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và cung cấp dịch vụ khoa học công nghệ trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường:

a) Xây dựng chiến lược, định hướng nghiên cứu và đào tạo liên quan đến lĩnh vực tài nguyên và môi trường bền vững cho Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh.

b) Thực hiện các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ và cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và thực hiện các chương trình, đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc về khoa học cơ bản và các chuyên ngành thuộc lĩnh vực tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững, bao gồm: Khí tượng; Thủy văn; Tài nguyên nước; Môi trường; Đo đạc; Bản đồ; Quản lý đất đai; Công nghệ thông tin, hệ thống thông tin và Viễn thám; Kinh tế tài nguyên và Môi trường; Địa chất, khoáng sản; Quản lý biển và hải đảo; Năng lượng tái tạo; Biến đổi khí hậu; Phát triển bền vững và các lĩnh vực khác có liên quan đến lĩnh vực khác có liên quan đến quản lý, thăm dò, đánh giá, khai thác, chế biến tài nguyên, bảo vệ môi trường. Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thực hiện nhiệm vụ của Viện.

c) Đề xuất các hướng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường bền vững cho sinh viên và giảng viên.

d) Tư vấn, chuyển giao công nghệ, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học và đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn trong lĩnh vực nghiên cứu nêu trên.

e) Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học.

2. Công tác đào tạo: 

a) Tổ chức triển khai các chương trình đào tạo, liên kết đào tạo sau đại học về tài nguyên và môi trường theo hướng bền vững. Phối hợp với các khoa liên quan, đào tạo nhân lực cho lĩnh vực nghiên cứu phát triển bền vững trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường;

b) Hướng dẫn sinh viên làm khóa luận/ đồ án tốt nghiệp đại học, sau đại học cho lĩnh vực nghiên cứu phát triển bền vững trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

b.1. Lĩnh vực môi trường

  • Tư vấn môi trường: lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cho các dự án, cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường, thủ tục nghiệm thu môi trường cho các công trình xử lý chất thải, giấy đăng ký xả thải, đăng ký chủ nguồn thải cho các dự án.
  • Tư vấn về cung cấp thông tin như tổ chức và tham gia các hội nghị, hội thảo trong và ngoài nước về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường, nông nghiệp, đô thị vì phát triển bền vững.
  • Thiết kế, lập dự án, thi công, lắp đặt và chuyển giao công nghệ các hệ thống xử lý nước cấp, nước thải, khí thải, tiếng ồn và chất thải rắn.
  • Khảo sát, đo đạc và đánh giá chất lượng môi trường nước, nước thải, không khí, khí thải, tiếng ồn, độ rung và môi trường đất.
  • Xây dựng chiến lược, quy hoạch môi trường, các chương trình môi trường khác, và lập dự án đầu tư cho các tỉnh, thành phố.
  • Xây dựng các phương án giảm thiểu, quản lý, triển khai áp dụng sản xuất sạch hơn và tiết kiệm năng lượng, kiểm toán năng lượng, kiểm toán môi trường cho các doanh nghiệp.
  • Xây dựng các phần mềm tin học tính toán lan truyền chất thải trong môi trường nước, không khí, đất và các ứng dụng khác phục vụ cho việc quy hoạch, dự báo và phòng ngừa ô nhiễm.
  • Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS và hệ thống thông tin môi trường phục vụ cho việc quản lý tài nguyên thiên nhiên và kiểm soát ô nhiễm.

b.2. Lĩnh vực Khí tượng – Thủy văn – Tài nguyên nước

  • Khảo sát, đo đạc, tính toán, chỉnh lý tài liệu khí tượng thủy văn phục vụ cho điều tra cơ bản cho các dự án;
  • Đánh giá trữ lượng tài nguyên nước;
  • Điều tra khai thác và đánh giá trữ lượng nước dưới đất;
  • Khai thác, sử dụng tài nguyên nước dưới đất.

b.3. Lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn

  • Đào tạo các chuyên đề về lĩnh vực môi trường (Luật Môi trường, Phân tích chất lượng môi trường, chuyển giao công nghệ xử lý chất thải, kiểm toán môi trường, Sản xuất sạch hơn, các hệ thống quản lý…)
  • Đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn về lĩnh vực địa chất: bảo trì vận hành giếng và kỹ thuật khoan, tin học ứng dụng trong địa chất, thí nghiệm viên, kỹ thuật viên.

b.4. Các lĩnh vực khác thuộc ngành Tài nguyên - môi trường

Các điều khoản khác sẽ được ban hành tùy thuộc vào nhu cầu thực tế

IV. NHÂN SỰ

1. Lãnh đạo Viện:

PGS. TS Lê Trung Chơn

Phó Viện trưởng phụ trách

Quản lý toàn bộ công tác tuyển sinh và  đào tạo sau đại học, tài chính, nhân sự, hệ thống thông tin

PGS. TS Đinh Thị Nga

Phó Viện trưởng

Quản lý cơ sở vật chất, NCKH, phòng TN trung tâm, công tác kiểm định và đảm bảo chất lượng

 

Cố vấn: GS. TS Phan Đình Tuấn

2. Bộ phận quản lý đào tạo SĐH

- TS. Trần Tuyết Sương, phụ trách học vụ

- ThS. Nguyễn Phan Hoài Vũ, phụ trách giáo vụ và dữ liệu

- ThS. Mai Thị Mỹ Nhân, phụ trách tuyển sinh và thư ký tổng hợp

- CN. Trương Tấn Hùng, phụ trách công tác khảo thí, kiểm định và đảm bảo chất lượng

3. Phòng Thí nghiệm trung tâm

- ThS. Phan Đình Đông

- ThS. Nguyễn Trung Hiệp 

Đào tạo Sau đại học
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
236B Lê Văn Sỹ, P. 1, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
028.38443006
info@hcmunre.edu.vn

GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

 

1. Thông tin ngành đào tạo

  • Tên ngành đào tạo: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
  • Mã số: 8850101

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

Mục tiêu của chương trình đào tạo là cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực TN&MT cho quốc gia ở bậc thạc sĩ  ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường có các kiến thức chuyên môn, kỹ năng, tự chủ và chịu trách nhiệm như sau:

- PO1: Có kiến thức khoa học cơ bản và kỹ thuật cơ sở vững chắc, kiến thức chuyên môn về lý thuyết và thực tế sâu, rộng để luận giải các vấn đề, phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý tổng hợp các nguồn tài nguyên và môi trường ở các vùng, khu vực cụ thể;

- PO2: Có năng lực nghiên cứu và đề xuất các cơ sở lý luận, cơ sở khoa học, thiết lập các công cụ quản lý, phân tích ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến làm nền tảng để phát triển các nhiệm vụ lĩnh vực ngành tài nguyên và môi trường (định hướng Nghiên cứu) hoặc có năng lực ứng dụng triển khai và phát triển các kết quả nghiên cứu và thực tiễn  để hình thành và phát triển các công cụ, giải pháp quản lý và công nghệ theo định hướng phát triển bền vững (định hướng Ứng dụng);

- PO3: Diễn giải thành thạo các kỹ thuật quan trắc tiên tiến, phân tích dữ liệu, mô phỏng diễn biến, đánh giá tác động đến môi trường và tài nguyên và sử dụng thành thạo các công cụ địa tin học, công cụ quản lý trong nghiên cứu, quản lý, đánh giá tài nguyên môi trường;

- PO4:  Có phong cách chuyên nghiệp, phẩm chất cá nhân tốt để thành công trong nghề nghiệp, khả năng nghiên cứu độc lập, làm việc nhóm hiệu quả và truyền bá tri thức về BVMT và tài nguyên đến người nghe một cách thuyết phục và có các kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế;

- PO5: Có vị trí việc làm triển vọng trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường sau khi tốt nghiệp và khả năng học tập suốt đời hoặc nâng cao trình độ, làm việc trong các Viện/Trường, các cơ quan nhà nước, Ban quản lý các khu công nghiệp, công ty tư vấn, sản xuất hoặc tự thành lập và tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, sản xuất và nghiên cứu.

3. Chuẩn đầu ra

3.1. Thạc sĩ định hướng ứng dụng

a. Kiến thức

- ELO 1: Vận dụng một cách sáng tạo các kiến thức cơ bản về lý luận, phương pháp nghiên cứu, tin học để luận giải và giải quyết các vấn đề thực tiễn cho ngành tài nguyên, môi trường và liên ngành.

- ELO 2: Áp dụng kiến thức nâng cao của ngành Quản lý tài nguyên và môi trường như phân tích chính sách, kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm, mô hình hoá nâng cao và các học phần liên quan như quản lý tổng hợp chất thải rắn, không khí và nước,.. để xác định vấn đề, phân tích, đánh giá, dự báo và đề xuất các chương trình, giải pháp quản lý, kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường và tài nguyên, và phòng ngừa ứng phó sự cố tài nguyên và môi trường.

- ELO 3: Nghiên cứu và vận dụng các nguyên lý, cơ sở khoa học, các công cụ quản lý và công nghệ kiểm soát ô nhiễm, các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ tiên tiến để thiết kế, đề xuất các chính sách, chiến lược, giải pháp, công cụ quản lý và kỹ thuật, qui trình quản lý, đánh giá hiệu quả triển khai thực hiện   quản lý tài nguyên và môi trường theo định hướng phát triển bền vững.

- ELO 4: Hiểu và ứng dụng triển khai được các thiết bị và phương pháp phân tích môi trường, các kỹ thuật quan trắc tự động và thụ động, các hệ thống công cụ hỗ trợ ra quyết định, các phần mềm GIS, mô hình hóa, kỹ thuật số, các phương pháp phân tích đánh giá dữ liệu phục vụ khảo sát, điều tra và quản lý tài nguyên, môi trường và xã hội; và thực hiện các chương trình, dự án bảo vệ môi trường và tài nguyên.

b. Kỹ năng

- ELO5: Có tư duy logic, khả năng xác định vấn đề cốt lõi, phân tích, tổng hợp, phản biện và đánh giá dữ liệu, thông tin một cách khoa học và tiên tiến.

- ELO 6: Có khả năng ứng dụng, thử nghiệm, thiết lập và phát triển những giải pháp mới vào thực tiễn quản lý tài nguyên và môi trường.

- ELO7: Lựa chọn và sử dụng được các phần mềm chuyên ngành để lập kế hoạch, đo đạc giám sát, mô phỏng, dự báo đánh giá diễn biến chất lượng môi trường, hệ sinh thái và đánh giá tác động môi trường, rủi ro trong lĩnh vực tài nguyên môi trường.

- ELO8:  Tập huấn, huấn luyện, phổ biến tri thức trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường đến người nghe một cách thiện cảm và hiệu quả.

- ELO9: Sử dụng thành thạo ngoại ngữ phục vụ tra cứu tài liệu, học tập, nghiên cứu và viết báo cáo liên quan đến công việc chuyên môn đạt bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của VN, tương ứng B2 khung Châu Âu (định hướng ứng dụng).

c. Mức tự chủ và trách nhiệm cá nhân

- ELO10: Giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm phán, làm chủ tình huống, tổ chức, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện truyền thông hiện đại.

 - ELO 11: Có khả năng tự định hướng, thích nghi với môi trường nghề nghiệp thay đổi từ khối quản lý nhà nước, đơn vị nghiên cứu sang lĩnh vực tư nhân và ngược lại.

- ELO 12: Có khả năng hướng dẫn người khác thực hiện nhiệm vụ và khả năng quản lý, đánh giá, cải tiến để nâng cao hiệu quả công việc.

3.2. Thạc sĩ định hướng nghiên cứu

a. Kiến thức

- ELO 1: Vận dụng một cách sáng tạo các kiến thức cơ bản về lý luận, phương pháp nghiên cứu, tin học để luận giải và giải quyết các vấn đề thực tiễn cho ngành tài nguyên, môi trường và liên ngành.

- ELO 2: Áp dụng kiến thức nâng cao của ngành Quản lý tài nguyên và môi trường như phân tích chính sách, kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm, mô hình hoá nâng cao và các học phần liên quan như quản lý tổng hợp chất thải rắn, không khí và nước,.. để xác định vấn đề, phân tích, đánh giá, dự báo và đề xuất các chương trình, giải pháp ứng phó, quản lý và kỹ thuật bảo vệ môi trường và tài nguyên.

- ELO 3: Nghiên cứu chuyên sâu về nguyên lý, cơ sở lý luận và khoa học, công cụ quản lý, công nghệ tiên tiến kiểm soát ô nhiễm và vận dụng được các kết quả nghiên cứu để đề xuất các chính sách, chiến lược, giải pháp và phương pháp kỹ thuật triển khai chúng.

- ELO 4: Hiểu và ứng dụng triển khai được các thiết bị và phương pháp phân tích môi trường, các kỹ thuật quan trắc tự động và thụ động, các hệ thống công cụ hỗ trợ ra quyết định, các phần mềm GIS, mô hình hóa, kỹ thuật số, các phương pháp phân tích đánh giá dữ liệu phục vụ khảo sát, điều tra và quản lý tài nguyên, môi trường và xã hội; và thực hiện các chương trình, dự án bảo vệ môi trường và tài nguyên.

b. Kỹ năng

- ELO5: Có tư duy logic, khả năng xác định vấn đề cốt lõi, phân tích, tổng hợp, phản biện và đánh giá dữ liệu, thông tin một cách khoa học và tiên tiến.

- ELO 6: Có phương pháp nghiên cứu khoa học tốt, có thể tự tìm tòi, tự đào tạo, tiếp cận nghiên cứu phát triển các vấn đề mới về lĩnh vực quản lý tài nguyên và môi trường  hoặc đưa ra các cơ sở lý luận thực tiễn và khoa học để giải quyết các vấn đề mới phát sinh.

- ELO7: Lựa chọn và sử dụng được các phần mềm chuyên ngành để lập kế hoạch, đo đạc giám sát, mô phỏng, dự báo đánh giá diễn biến chất lượng môi trường, hệ sinh thái và đánh giá tác động môi trường, rủi ro trong lĩnh vực tài nguyên môi trường.

- ELO8:  Có kỹ năng lãnh đạo nhóm, dẫn dắt các nghiên cứu và khai thác các vấn đề mới với tư duy sáng tạo.

- ELO9: Sử dụng thành thạo ngoại ngữ phục vụ tra cứu tài liệu, học tập, nghiên cứu và có khả năng trình bày và thảo luận được vấn đề nghiên cứu bằng ngoại ngữ để có thể hội nhập quốc tế.

c. Mức tự chủ và trách nhiệm cá nhân

- ELO10: Giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm phán, làm chủ tình huống, tổ chức, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện truyền thông hiện đại.

 - ELO 11: Có khả năng tự định hướng, thích nghi với môi trường nghề nghiệp thay đổi từ khối quản lý nhà nước, đơn vị nghiên cứu sang lĩnh vực tư nhân và ngược lại.

- ELO 12: Có khả năng làm việc, nghiên cứu độc lập, khả năng tự học và phát triển các vấn đề mới của ngành; khả năng mở rộng liên kết trong nghiên cứu với các ngành khác; và có thể tiếp tục theo học các chương trình đào tạo tiến sĩ trong và ngoài nước.

3.3 Khả năng đáp ứng nhu cầu kinh tế- xã hội, hội nhập quốc tế của học viên sau khi tốt nghiệp

          Thạc sĩ ngành Quản lý tài nguyên và môi trường có thể làm việc tại các đơn vị (không giới hạn) sau đây:

- Các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và môi trường: Bộ/Sở Tài nguyên và Môi trường; Sở kế hoạch đầu tư; Sở Khoa học và Công nghệ; Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Sở Công thương; Ủy ban nhân dân Tỉnh/Huyện, Ban quản lý các KCN, Cụm CN, cảnh sát môi trường.

- Các Doanh nghiệp: Công ty môi trường đô thị, Công ty thoát nước và xử lý nước thải (hay còn gọi là đơn vị dịch vụ công); Công ty tư vấn môi trường; nhà máy; Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường; các đơn vị khai thác tài nguyên, khoáng sản.

- Công tác trong lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu trong các trường Đại học, Cao đẳng, các Viện/Trung tâm nghiên cứu về môi trường và tài nguyên.

- Công tác ở các tổ chức bảo vệ tài nguyên và môi trường của chính phủ, phi chính phủ, cơ quan quốc tế.

- Tham gia với tư cách là chuyên gia hoặc quản lý trong các dự án phát triển và nghiên cứu trong nước và hợp tác quốc tế về lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

3.4. Tổng số tín chỉ, khối lượng kiến thức chung, kiến thức cơ sở, chuyên ngành, chuyên đề và luận văn

  • Khối lượng kiến thức toàn khóa: 60 tín chỉ
  • Cấu trúc chương trình đào tạo theo hai chương trình nghiên cứu và ứng dụng

4. Kế hoạch đào tạo

Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường bao gồm 60 tín chỉ được phân bố giảng dạy trong 4 học kỳ chính.

- Thời gian đào tạo: Người học theo định hướng Nghiên cứu và Ứng dụng là 2 năm (4 học kỳ)

 

Ngành Đào tạo SĐH
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
236B Lê Văn Sỹ, P. 1, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
028.38443006
info@hcmunre.edu.vn

GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

 

1. Thông tin ngành đào tạo

  • Tên ngành đào tạo: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
  • Mã số: 8850101

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

Mục tiêu của chương trình đào tạo là cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực TN&MT cho quốc gia ở bậc thạc sĩ  ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường có các kiến thức chuyên môn, kỹ năng, tự chủ và chịu trách nhiệm như sau:

- PO1: Có kiến thức khoa học cơ bản và kỹ thuật cơ sở vững chắc, kiến thức chuyên môn về lý thuyết và thực tế sâu, rộng để luận giải các vấn đề, phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý tổng hợp các nguồn tài nguyên và môi trường ở các vùng, khu vực cụ thể;

- PO2: Có năng lực nghiên cứu và đề xuất các cơ sở lý luận, cơ sở khoa học, thiết lập các công cụ quản lý, phân tích ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến làm nền tảng để phát triển các nhiệm vụ lĩnh vực ngành tài nguyên và môi trường (định hướng Nghiên cứu) hoặc có năng lực ứng dụng triển khai và phát triển các kết quả nghiên cứu và thực tiễn  để hình thành và phát triển các công cụ, giải pháp quản lý và công nghệ theo định hướng phát triển bền vững (định hướng Ứng dụng);

- PO3: Diễn giải thành thạo các kỹ thuật quan trắc tiên tiến, phân tích dữ liệu, mô phỏng diễn biến, đánh giá tác động đến môi trường và tài nguyên và sử dụng thành thạo các công cụ địa tin học, công cụ quản lý trong nghiên cứu, quản lý, đánh giá tài nguyên môi trường;

- PO4:  Có phong cách chuyên nghiệp, phẩm chất cá nhân tốt để thành công trong nghề nghiệp, khả năng nghiên cứu độc lập, làm việc nhóm hiệu quả và truyền bá tri thức về BVMT và tài nguyên đến người nghe một cách thuyết phục và có các kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế;

- PO5: Có vị trí việc làm triển vọng trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường sau khi tốt nghiệp và khả năng học tập suốt đời hoặc nâng cao trình độ, làm việc trong các Viện/Trường, các cơ quan nhà nước, Ban quản lý các khu công nghiệp, công ty tư vấn, sản xuất hoặc tự thành lập và tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, sản xuất và nghiên cứu.

3. Chuẩn đầu ra

3.1. Thạc sĩ định hướng ứng dụng

a. Kiến thức

- ELO 1: Vận dụng một cách sáng tạo các kiến thức cơ bản về lý luận, phương pháp nghiên cứu, tin học để luận giải và giải quyết các vấn đề thực tiễn cho ngành tài nguyên, môi trường và liên ngành.

- ELO 2: Áp dụng kiến thức nâng cao của ngành Quản lý tài nguyên và môi trường như phân tích chính sách, kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm, mô hình hoá nâng cao và các học phần liên quan như quản lý tổng hợp chất thải rắn, không khí và nước,.. để xác định vấn đề, phân tích, đánh giá, dự báo và đề xuất các chương trình, giải pháp quản lý, kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường và tài nguyên, và phòng ngừa ứng phó sự cố tài nguyên và môi trường.

- ELO 3: Nghiên cứu và vận dụng các nguyên lý, cơ sở khoa học, các công cụ quản lý và công nghệ kiểm soát ô nhiễm, các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ tiên tiến để thiết kế, đề xuất các chính sách, chiến lược, giải pháp, công cụ quản lý và kỹ thuật, qui trình quản lý, đánh giá hiệu quả triển khai thực hiện   quản lý tài nguyên và môi trường theo định hướng phát triển bền vững.

- ELO 4: Hiểu và ứng dụng triển khai được các thiết bị và phương pháp phân tích môi trường, các kỹ thuật quan trắc tự động và thụ động, các hệ thống công cụ hỗ trợ ra quyết định, các phần mềm GIS, mô hình hóa, kỹ thuật số, các phương pháp phân tích đánh giá dữ liệu phục vụ khảo sát, điều tra và quản lý tài nguyên, môi trường và xã hội; và thực hiện các chương trình, dự án bảo vệ môi trường và tài nguyên.

b. Kỹ năng

- ELO5: Có tư duy logic, khả năng xác định vấn đề cốt lõi, phân tích, tổng hợp, phản biện và đánh giá dữ liệu, thông tin một cách khoa học và tiên tiến.

- ELO 6: Có khả năng ứng dụng, thử nghiệm, thiết lập và phát triển những giải pháp mới vào thực tiễn quản lý tài nguyên và môi trường.

- ELO7: Lựa chọn và sử dụng được các phần mềm chuyên ngành để lập kế hoạch, đo đạc giám sát, mô phỏng, dự báo đánh giá diễn biến chất lượng môi trường, hệ sinh thái và đánh giá tác động môi trường, rủi ro trong lĩnh vực tài nguyên môi trường.

- ELO8:  Tập huấn, huấn luyện, phổ biến tri thức trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường đến người nghe một cách thiện cảm và hiệu quả.

- ELO9: Sử dụng thành thạo ngoại ngữ phục vụ tra cứu tài liệu, học tập, nghiên cứu và viết báo cáo liên quan đến công việc chuyên môn đạt bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của VN, tương ứng B2 khung Châu Âu (định hướng ứng dụng).

c. Mức tự chủ và trách nhiệm cá nhân

- ELO10: Giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm phán, làm chủ tình huống, tổ chức, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện truyền thông hiện đại.

 - ELO 11: Có khả năng tự định hướng, thích nghi với môi trường nghề nghiệp thay đổi từ khối quản lý nhà nước, đơn vị nghiên cứu sang lĩnh vực tư nhân và ngược lại.

- ELO 12: Có khả năng hướng dẫn người khác thực hiện nhiệm vụ và khả năng quản lý, đánh giá, cải tiến để nâng cao hiệu quả công việc.

3.2. Thạc sĩ định hướng nghiên cứu

a. Kiến thức

- ELO 1: Vận dụng một cách sáng tạo các kiến thức cơ bản về lý luận, phương pháp nghiên cứu, tin học để luận giải và giải quyết các vấn đề thực tiễn cho ngành tài nguyên, môi trường và liên ngành.

- ELO 2: Áp dụng kiến thức nâng cao của ngành Quản lý tài nguyên và môi trường như phân tích chính sách, kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm, mô hình hoá nâng cao và các học phần liên quan như quản lý tổng hợp chất thải rắn, không khí và nước,.. để xác định vấn đề, phân tích, đánh giá, dự báo và đề xuất các chương trình, giải pháp ứng phó, quản lý và kỹ thuật bảo vệ môi trường và tài nguyên.

- ELO 3: Nghiên cứu chuyên sâu về nguyên lý, cơ sở lý luận và khoa học, công cụ quản lý, công nghệ tiên tiến kiểm soát ô nhiễm và vận dụng được các kết quả nghiên cứu để đề xuất các chính sách, chiến lược, giải pháp và phương pháp kỹ thuật triển khai chúng.

- ELO 4: Hiểu và ứng dụng triển khai được các thiết bị và phương pháp phân tích môi trường, các kỹ thuật quan trắc tự động và thụ động, các hệ thống công cụ hỗ trợ ra quyết định, các phần mềm GIS, mô hình hóa, kỹ thuật số, các phương pháp phân tích đánh giá dữ liệu phục vụ khảo sát, điều tra và quản lý tài nguyên, môi trường và xã hội; và thực hiện các chương trình, dự án bảo vệ môi trường và tài nguyên.

b. Kỹ năng

- ELO5: Có tư duy logic, khả năng xác định vấn đề cốt lõi, phân tích, tổng hợp, phản biện và đánh giá dữ liệu, thông tin một cách khoa học và tiên tiến.

- ELO 6: Có phương pháp nghiên cứu khoa học tốt, có thể tự tìm tòi, tự đào tạo, tiếp cận nghiên cứu phát triển các vấn đề mới về lĩnh vực quản lý tài nguyên và môi trường  hoặc đưa ra các cơ sở lý luận thực tiễn và khoa học để giải quyết các vấn đề mới phát sinh.

- ELO7: Lựa chọn và sử dụng được các phần mềm chuyên ngành để lập kế hoạch, đo đạc giám sát, mô phỏng, dự báo đánh giá diễn biến chất lượng môi trường, hệ sinh thái và đánh giá tác động môi trường, rủi ro trong lĩnh vực tài nguyên môi trường.

- ELO8:  Có kỹ năng lãnh đạo nhóm, dẫn dắt các nghiên cứu và khai thác các vấn đề mới với tư duy sáng tạo.

- ELO9: Sử dụng thành thạo ngoại ngữ phục vụ tra cứu tài liệu, học tập, nghiên cứu và có khả năng trình bày và thảo luận được vấn đề nghiên cứu bằng ngoại ngữ để có thể hội nhập quốc tế.

c. Mức tự chủ và trách nhiệm cá nhân

- ELO10: Giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm phán, làm chủ tình huống, tổ chức, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện truyền thông hiện đại.

 - ELO 11: Có khả năng tự định hướng, thích nghi với môi trường nghề nghiệp thay đổi từ khối quản lý nhà nước, đơn vị nghiên cứu sang lĩnh vực tư nhân và ngược lại.

- ELO 12: Có khả năng làm việc, nghiên cứu độc lập, khả năng tự học và phát triển các vấn đề mới của ngành; khả năng mở rộng liên kết trong nghiên cứu với các ngành khác; và có thể tiếp tục theo học các chương trình đào tạo tiến sĩ trong và ngoài nước.

3.3 Khả năng đáp ứng nhu cầu kinh tế- xã hội, hội nhập quốc tế của học viên sau khi tốt nghiệp

          Thạc sĩ ngành Quản lý tài nguyên và môi trường có thể làm việc tại các đơn vị (không giới hạn) sau đây:

- Các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và môi trường: Bộ/Sở Tài nguyên và Môi trường; Sở kế hoạch đầu tư; Sở Khoa học và Công nghệ; Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Sở Công thương; Ủy ban nhân dân Tỉnh/Huyện, Ban quản lý các KCN, Cụm CN, cảnh sát môi trường.

- Các Doanh nghiệp: Công ty môi trường đô thị, Công ty thoát nước và xử lý nước thải (hay còn gọi là đơn vị dịch vụ công); Công ty tư vấn môi trường; nhà máy; Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường; các đơn vị khai thác tài nguyên, khoáng sản.

- Công tác trong lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu trong các trường Đại học, Cao đẳng, các Viện/Trung tâm nghiên cứu về môi trường và tài nguyên.

- Công tác ở các tổ chức bảo vệ tài nguyên và môi trường của chính phủ, phi chính phủ, cơ quan quốc tế.

- Tham gia với tư cách là chuyên gia hoặc quản lý trong các dự án phát triển và nghiên cứu trong nước và hợp tác quốc tế về lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

3.4. Tổng số tín chỉ, khối lượng kiến thức chung, kiến thức cơ sở, chuyên ngành, chuyên đề và luận văn

  • Khối lượng kiến thức toàn khóa: 60 tín chỉ
  • Cấu trúc chương trình đào tạo theo hai chương trình nghiên cứu và ứng dụng

4. Kế hoạch đào tạo

Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường bao gồm 60 tín chỉ được phân bố giảng dạy trong 4 học kỳ chính.

- Thời gian đào tạo: Người học theo định hướng Nghiên cứu và Ứng dụng là 2 năm (4 học kỳ)

 

Cổng thông tin
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
236B Lê Văn Sỹ, P. 1, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
028.38443006
info@hcmunre.edu.vn

GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

 

1. Thông tin ngành đào tạo

  • Tên ngành đào tạo: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
  • Mã số: 8850101

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

Mục tiêu của chương trình đào tạo là cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực TN&MT cho quốc gia ở bậc thạc sĩ  ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường có các kiến thức chuyên môn, kỹ năng, tự chủ và chịu trách nhiệm như sau:

- PO1: Có kiến thức khoa học cơ bản và kỹ thuật cơ sở vững chắc, kiến thức chuyên môn về lý thuyết và thực tế sâu, rộng để luận giải các vấn đề, phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý tổng hợp các nguồn tài nguyên và môi trường ở các vùng, khu vực cụ thể;

- PO2: Có năng lực nghiên cứu và đề xuất các cơ sở lý luận, cơ sở khoa học, thiết lập các công cụ quản lý, phân tích ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến làm nền tảng để phát triển các nhiệm vụ lĩnh vực ngành tài nguyên và môi trường (định hướng Nghiên cứu) hoặc có năng lực ứng dụng triển khai và phát triển các kết quả nghiên cứu và thực tiễn  để hình thành và phát triển các công cụ, giải pháp quản lý và công nghệ theo định hướng phát triển bền vững (định hướng Ứng dụng);

- PO3: Diễn giải thành thạo các kỹ thuật quan trắc tiên tiến, phân tích dữ liệu, mô phỏng diễn biến, đánh giá tác động đến môi trường và tài nguyên và sử dụng thành thạo các công cụ địa tin học, công cụ quản lý trong nghiên cứu, quản lý, đánh giá tài nguyên môi trường;

- PO4:  Có phong cách chuyên nghiệp, phẩm chất cá nhân tốt để thành công trong nghề nghiệp, khả năng nghiên cứu độc lập, làm việc nhóm hiệu quả và truyền bá tri thức về BVMT và tài nguyên đến người nghe một cách thuyết phục và có các kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và trong môi trường quốc tế;

- PO5: Có vị trí việc làm triển vọng trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường sau khi tốt nghiệp và khả năng học tập suốt đời hoặc nâng cao trình độ, làm việc trong các Viện/Trường, các cơ quan nhà nước, Ban quản lý các khu công nghiệp, công ty tư vấn, sản xuất hoặc tự thành lập và tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, sản xuất và nghiên cứu.

3. Chuẩn đầu ra

3.1. Thạc sĩ định hướng ứng dụng

a. Kiến thức

- ELO 1: Vận dụng một cách sáng tạo các kiến thức cơ bản về lý luận, phương pháp nghiên cứu, tin học để luận giải và giải quyết các vấn đề thực tiễn cho ngành tài nguyên, môi trường và liên ngành.

- ELO 2: Áp dụng kiến thức nâng cao của ngành Quản lý tài nguyên và môi trường như phân tích chính sách, kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm, mô hình hoá nâng cao và các học phần liên quan như quản lý tổng hợp chất thải rắn, không khí và nước,.. để xác định vấn đề, phân tích, đánh giá, dự báo và đề xuất các chương trình, giải pháp quản lý, kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường và tài nguyên, và phòng ngừa ứng phó sự cố tài nguyên và môi trường.

- ELO 3: Nghiên cứu và vận dụng các nguyên lý, cơ sở khoa học, các công cụ quản lý và công nghệ kiểm soát ô nhiễm, các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ tiên tiến để thiết kế, đề xuất các chính sách, chiến lược, giải pháp, công cụ quản lý và kỹ thuật, qui trình quản lý, đánh giá hiệu quả triển khai thực hiện   quản lý tài nguyên và môi trường theo định hướng phát triển bền vững.

- ELO 4: Hiểu và ứng dụng triển khai được các thiết bị và phương pháp phân tích môi trường, các kỹ thuật quan trắc tự động và thụ động, các hệ thống công cụ hỗ trợ ra quyết định, các phần mềm GIS, mô hình hóa, kỹ thuật số, các phương pháp phân tích đánh giá dữ liệu phục vụ khảo sát, điều tra và quản lý tài nguyên, môi trường và xã hội; và thực hiện các chương trình, dự án bảo vệ môi trường và tài nguyên.

b. Kỹ năng

- ELO5: Có tư duy logic, khả năng xác định vấn đề cốt lõi, phân tích, tổng hợp, phản biện và đánh giá dữ liệu, thông tin một cách khoa học và tiên tiến.

- ELO 6: Có khả năng ứng dụng, thử nghiệm, thiết lập và phát triển những giải pháp mới vào thực tiễn quản lý tài nguyên và môi trường.

- ELO7: Lựa chọn và sử dụng được các phần mềm chuyên ngành để lập kế hoạch, đo đạc giám sát, mô phỏng, dự báo đánh giá diễn biến chất lượng môi trường, hệ sinh thái và đánh giá tác động môi trường, rủi ro trong lĩnh vực tài nguyên môi trường.

- ELO8:  Tập huấn, huấn luyện, phổ biến tri thức trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường đến người nghe một cách thiện cảm và hiệu quả.

- ELO9: Sử dụng thành thạo ngoại ngữ phục vụ tra cứu tài liệu, học tập, nghiên cứu và viết báo cáo liên quan đến công việc chuyên môn đạt bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của VN, tương ứng B2 khung Châu Âu (định hướng ứng dụng).

c. Mức tự chủ và trách nhiệm cá nhân

- ELO10: Giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm phán, làm chủ tình huống, tổ chức, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện truyền thông hiện đại.

 - ELO 11: Có khả năng tự định hướng, thích nghi với môi trường nghề nghiệp thay đổi từ khối quản lý nhà nước, đơn vị nghiên cứu sang lĩnh vực tư nhân và ngược lại.

- ELO 12: Có khả năng hướng dẫn người khác thực hiện nhiệm vụ và khả năng quản lý, đánh giá, cải tiến để nâng cao hiệu quả công việc.

3.2. Thạc sĩ định hướng nghiên cứu

a. Kiến thức

- ELO 1: Vận dụng một cách sáng tạo các kiến thức cơ bản về lý luận, phương pháp nghiên cứu, tin học để luận giải và giải quyết các vấn đề thực tiễn cho ngành tài nguyên, môi trường và liên ngành.

- ELO 2: Áp dụng kiến thức nâng cao của ngành Quản lý tài nguyên và môi trường như phân tích chính sách, kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm, mô hình hoá nâng cao và các học phần liên quan như quản lý tổng hợp chất thải rắn, không khí và nước,.. để xác định vấn đề, phân tích, đánh giá, dự báo và đề xuất các chương trình, giải pháp ứng phó, quản lý và kỹ thuật bảo vệ môi trường và tài nguyên.

- ELO 3: Nghiên cứu chuyên sâu về nguyên lý, cơ sở lý luận và khoa học, công cụ quản lý, công nghệ tiên tiến kiểm soát ô nhiễm và vận dụng được các kết quả nghiên cứu để đề xuất các chính sách, chiến lược, giải pháp và phương pháp kỹ thuật triển khai chúng.

- ELO 4: Hiểu và ứng dụng triển khai được các thiết bị và phương pháp phân tích môi trường, các kỹ thuật quan trắc tự động và thụ động, các hệ thống công cụ hỗ trợ ra quyết định, các phần mềm GIS, mô hình hóa, kỹ thuật số, các phương pháp phân tích đánh giá dữ liệu phục vụ khảo sát, điều tra và quản lý tài nguyên, môi trường và xã hội; và thực hiện các chương trình, dự án bảo vệ môi trường và tài nguyên.

b. Kỹ năng

- ELO5: Có tư duy logic, khả năng xác định vấn đề cốt lõi, phân tích, tổng hợp, phản biện và đánh giá dữ liệu, thông tin một cách khoa học và tiên tiến.

- ELO 6: Có phương pháp nghiên cứu khoa học tốt, có thể tự tìm tòi, tự đào tạo, tiếp cận nghiên cứu phát triển các vấn đề mới về lĩnh vực quản lý tài nguyên và môi trường  hoặc đưa ra các cơ sở lý luận thực tiễn và khoa học để giải quyết các vấn đề mới phát sinh.

- ELO7: Lựa chọn và sử dụng được các phần mềm chuyên ngành để lập kế hoạch, đo đạc giám sát, mô phỏng, dự báo đánh giá diễn biến chất lượng môi trường, hệ sinh thái và đánh giá tác động môi trường, rủi ro trong lĩnh vực tài nguyên môi trường.

- ELO8:  Có kỹ năng lãnh đạo nhóm, dẫn dắt các nghiên cứu và khai thác các vấn đề mới với tư duy sáng tạo.

- ELO9: Sử dụng thành thạo ngoại ngữ phục vụ tra cứu tài liệu, học tập, nghiên cứu và có khả năng trình bày và thảo luận được vấn đề nghiên cứu bằng ngoại ngữ để có thể hội nhập quốc tế.

c. Mức tự chủ và trách nhiệm cá nhân

- ELO10: Giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm phán, làm chủ tình huống, tổ chức, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện truyền thông hiện đại.

 - ELO 11: Có khả năng tự định hướng, thích nghi với môi trường nghề nghiệp thay đổi từ khối quản lý nhà nước, đơn vị nghiên cứu sang lĩnh vực tư nhân và ngược lại.

- ELO 12: Có khả năng làm việc, nghiên cứu độc lập, khả năng tự học và phát triển các vấn đề mới của ngành; khả năng mở rộng liên kết trong nghiên cứu với các ngành khác; và có thể tiếp tục theo học các chương trình đào tạo tiến sĩ trong và ngoài nước.

3.3 Khả năng đáp ứng nhu cầu kinh tế- xã hội, hội nhập quốc tế của học viên sau khi tốt nghiệp

          Thạc sĩ ngành Quản lý tài nguyên và môi trường có thể làm việc tại các đơn vị (không giới hạn) sau đây:

- Các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và môi trường: Bộ/Sở Tài nguyên và Môi trường; Sở kế hoạch đầu tư; Sở Khoa học và Công nghệ; Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Sở Công thương; Ủy ban nhân dân Tỉnh/Huyện, Ban quản lý các KCN, Cụm CN, cảnh sát môi trường.

- Các Doanh nghiệp: Công ty môi trường đô thị, Công ty thoát nước và xử lý nước thải (hay còn gọi là đơn vị dịch vụ công); Công ty tư vấn môi trường; nhà máy; Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường; các đơn vị khai thác tài nguyên, khoáng sản.

- Công tác trong lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu trong các trường Đại học, Cao đẳng, các Viện/Trung tâm nghiên cứu về môi trường và tài nguyên.

- Công tác ở các tổ chức bảo vệ tài nguyên và môi trường của chính phủ, phi chính phủ, cơ quan quốc tế.

- Tham gia với tư cách là chuyên gia hoặc quản lý trong các dự án phát triển và nghiên cứu trong nước và hợp tác quốc tế về lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

3.4. Tổng số tín chỉ, khối lượng kiến thức chung, kiến thức cơ sở, chuyên ngành, chuyên đề và luận văn

  • Khối lượng kiến thức toàn khóa: 60 tín chỉ
  • Cấu trúc chương trình đào tạo theo hai chương trình nghiên cứu và ứng dụng

4. Kế hoạch đào tạo

Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường bao gồm 60 tín chỉ được phân bố giảng dạy trong 4 học kỳ chính.

- Thời gian đào tạo: Người học theo định hướng Nghiên cứu và Ứng dụng là 2 năm (4 học kỳ)

 

Viện nghiên cứu Phát triển bền vững

(Research Institute for Sustainable Development-RISD)

Địa chỉ: 236B Lê Văn Sỹ, phường 1, quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh

Điện thoại: 08-38443006

Fax: 08-3844 9474

Email: vncptbv@hcmunre.edu.vn

Website: http://risd.hcmunre.edu.vn

Bài viết liên quan
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
028.38443006
info@hcmunre.edu.vn