Viện nghiên cứu và phát triển bền vững

Viện nghiên cứu và phát triển bền vững

Viện nghiên cứu và phát triển bền vững

Chào mừng đến với
Viện nghiên cứu và phát triển bền vững

I. THÔNG TIN CHUNG

  • Tên tiếng Việt: Viện nghiên cứu Phát triển bền vững.
  • Tên giao dịch bằng tiếng nước ngoài: Research Institute for Sustainable Development.
  • Tên viết tắt bằng tiếng nước ngoài: RISD
  • Người đại diện: PGS. TS. Lê Trung Chơn  – Chức vụ: Phó viện trưởng phụ trách
  • Trụ sở chính: 236B Lê Văn Sỹ, phường 1, quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh
  • Điện thoại: 08-38443006
  • Fax: 08-3844 9474
  • Email: vncptbv@hcmunre.edu.vn
  • Website: http://risd.hcmunre.edu.vn/

II. CƠ SỞ PHÁP LÝ

Viện nghiên cứu Phát triển bền vững là tổ chức khoa học và công nghệ được thành lập theo quyết định số 2186/QĐ-BTNMT ngày 03 tháng 10 năm 2014 của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM; Quyết định số 127/QĐ-TĐHTPHCM ngày 02 tháng 03 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh về việc Quy chế định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện nghiên cứu Phát triển bền vững và Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động Khoa học và Công nghệ số A-1536 của Bộ Khoa học và Công nghệ.

III. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ

Viện nghiên cứu Phát triển bền vững hoạt động trong lĩnh vực Khoa học và Công nghệ sau:

1. Nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và cung cấp dịch vụ khoa học công nghệ trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường:

a) Xây dựng chiến lược, định hướng nghiên cứu và đào tạo liên quan đến lĩnh vực tài nguyên và môi trường bền vững cho Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh.

b) Thực hiện các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ và cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và thực hiện các chương trình, đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc về khoa học cơ bản và các chuyên ngành thuộc lĩnh vực tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững, bao gồm: Khí tượng; Thủy văn; Tài nguyên nước; Môi trường; Đo đạc; Bản đồ; Quản lý đất đai; Công nghệ thông tin, hệ thống thông tin và Viễn thám; Kinh tế tài nguyên và Môi trường; Địa chất, khoáng sản; Quản lý biển và hải đảo; Năng lượng tái tạo; Biến đổi khí hậu; Phát triển bền vững và các lĩnh vực khác có liên quan đến lĩnh vực khác có liên quan đến quản lý, thăm dò, đánh giá, khai thác, chế biến tài nguyên, bảo vệ môi trường. Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thực hiện nhiệm vụ của Viện.

c) Đề xuất các hướng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường bền vững cho sinh viên và giảng viên.

d) Tư vấn, chuyển giao công nghệ, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học và đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn trong lĩnh vực nghiên cứu nêu trên.

e) Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học.

2. Công tác đào tạo: 

a) Tổ chức triển khai các chương trình đào tạo, liên kết đào tạo sau đại học về tài nguyên và môi trường theo hướng bền vững. Phối hợp với các khoa liên quan, đào tạo nhân lực cho lĩnh vực nghiên cứu phát triển bền vững trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường;

b) Hướng dẫn sinh viên làm khóa luận/ đồ án tốt nghiệp đại học, sau đại học cho lĩnh vực nghiên cứu phát triển bền vững trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

b.1. Lĩnh vực môi trường

  • Tư vấn môi trường: lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cho các dự án, cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường, thủ tục nghiệm thu môi trường cho các công trình xử lý chất thải, giấy đăng ký xả thải, đăng ký chủ nguồn thải cho các dự án.
  • Tư vấn về cung cấp thông tin như tổ chức và tham gia các hội nghị, hội thảo trong và ngoài nước về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường, nông nghiệp, đô thị vì phát triển bền vững.
  • Thiết kế, lập dự án, thi công, lắp đặt và chuyển giao công nghệ các hệ thống xử lý nước cấp, nước thải, khí thải, tiếng ồn và chất thải rắn.
  • Khảo sát, đo đạc và đánh giá chất lượng môi trường nước, nước thải, không khí, khí thải, tiếng ồn, độ rung và môi trường đất.
  • Xây dựng chiến lược, quy hoạch môi trường, các chương trình môi trường khác, và lập dự án đầu tư cho các tỉnh, thành phố.
  • Xây dựng các phương án giảm thiểu, quản lý, triển khai áp dụng sản xuất sạch hơn và tiết kiệm năng lượng, kiểm toán năng lượng, kiểm toán môi trường cho các doanh nghiệp.
  • Xây dựng các phần mềm tin học tính toán lan truyền chất thải trong môi trường nước, không khí, đất và các ứng dụng khác phục vụ cho việc quy hoạch, dự báo và phòng ngừa ô nhiễm.
  • Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS và hệ thống thông tin môi trường phục vụ cho việc quản lý tài nguyên thiên nhiên và kiểm soát ô nhiễm.

b.2. Lĩnh vực Khí tượng – Thủy văn – Tài nguyên nước

  • Khảo sát, đo đạc, tính toán, chỉnh lý tài liệu khí tượng thủy văn phục vụ cho điều tra cơ bản cho các dự án;
  • Đánh giá trữ lượng tài nguyên nước;
  • Điều tra khai thác và đánh giá trữ lượng nước dưới đất;
  • Khai thác, sử dụng tài nguyên nước dưới đất.

b.3. Lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn

  • Đào tạo các chuyên đề về lĩnh vực môi trường (Luật Môi trường, Phân tích chất lượng môi trường, chuyển giao công nghệ xử lý chất thải, kiểm toán môi trường, Sản xuất sạch hơn, các hệ thống quản lý…)
  • Đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn về lĩnh vực địa chất: bảo trì vận hành giếng và kỹ thuật khoan, tin học ứng dụng trong địa chất, thí nghiệm viên, kỹ thuật viên.

b.4. Các lĩnh vực khác thuộc ngành Tài nguyên - môi trường

Các điều khoản khác sẽ được ban hành tùy thuộc vào nhu cầu thực tế

IV. NHÂN SỰ

1. Lãnh đạo Viện:

PGS. TS Lê Trung Chơn

Phó Viện trưởng phụ trách

Quản lý toàn bộ công tác tuyển sinh và  đào tạo sau đại học, tài chính, nhân sự, hệ thống thông tin

PGS. TS Đinh Thị Nga

Phó Viện trưởng

Quản lý cơ sở vật chất, NCKH, phòng TN trung tâm, công tác kiểm định và đảm bảo chất lượng

 

Cố vấn: GS. TS Phan Đình Tuấn

2. Bộ phận quản lý đào tạo SĐH

- TS. Trần Tuyết Sương, phụ trách học vụ

- ThS. Nguyễn Phan Hoài Vũ, phụ trách giáo vụ và dữ liệu

- ThS. Mai Thị Mỹ Nhân, phụ trách tuyển sinh và thư ký tổng hợp

- CN. Trương Tấn Hùng, phụ trách công tác khảo thí, kiểm định và đảm bảo chất lượng

3. Phòng Thí nghiệm trung tâm

- ThS. Phan Đình Đông

- ThS. Nguyễn Trung Hiệp 

Đào tạo Sau đại học
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
236B Lê Văn Sỹ, P. 1, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
028.38443006
info@hcmunre.edu.vn

GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

 

1. Thông tin ngành đào tạo

  • Tên ngành đào tạo: Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ
  • Mã ngành: 8520503

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

2.1. Mục tiêu chung

Người học hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ ứng dụng sẽ thành chuyên gia với tinh thần trách nhiệm với tổ chức, xã hội và có đủ năng lực để phân tích, thiết kế, xây dựng và quản lý chuyên môn có sự tích hợp của nhiều công nghệ hiện đại trong lĩnh vực chuyên môn Trắc địa, Bản đồ, GIS và Viễn thám đang được sử dụng ở trong nước và thế giới.

2.2. Mục tiêu cụ thể

  • PO1: Cung cấp kiến thức nền tảng và kỹ năng để xử lý số liệu trắc địa cao cấp bằng các công nghệ hiện đại trong các dự án có phạm vi rộng và trắc địa phổ dụng với các công nghệ công nghệ có năng suất
  • - PO2: Cung cấp kiến thức và kỹ năng thành lập bản đồ trong môi trường số với việc tích hợp các nguồn dữ liệu không gian, trực quan hóa và khái quát hóa dữ liệu không gian theo hướng tự động – bán tự động để thành lập các bản đồ chuyên đề theo công nghệ mới: bản đồ tương tác, bản đồ động, bản đồ đa tỉ lệ...
  • - PO3: Nâng cao kiến thức và kỹ năng tích hợp hệ thống GIS từ việc xây dựng cơ sở dữ liệu không gian tích hợp dữ liệu không gian từ nhiều nguồn khác nhau trên thế giới cũng như hiểu rõ phần mềm, phần cứng, mạng để phát triển các hệ hỗ trợ ra quyết định không gian trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường bằng cách phân tích dữ liệu không gian theo hướng khai phá dữ liệu lớn và học máy bằng cách lập trình các công cụ tùy biến tự động trên một nền tảng phổ dụng của desktop, web và mobile.
  • - PO4: Xây dựng nền tảng kiến thức và kỹ năng sử dụng công nghệ xử lý ảnh theo pixel cũng như công nghệ xử lý ảnh theo hướng đối tượng trong môi trường tích hợp và xử lý dữ liệu lớn về ảnh vệ tinh quang học và radar để ứng dụng công nghệ viễn thám giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường
  • - PO5: Đảm bảo người học có tinh thần trách nhiệm trong lao động và cuộc sống với tổ chức, xã hội và có đầy đủ kiến thức tống hợp để phân tích, thiết kế, xây dựng và quản lý dự án chuyên môn dựa vào kỹ năng phân tích vấn đề và khả năng tự học được rèn luyện trong quá trình đào tạo
  • - PO6: Cung cấp cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn để giải quyết được các vấn để từ các ứng dụng thực tiễn của thực trạng sản xuất theo hướng tập hợp các học phần kiến thức chuyên ngành tự chọn thành từng nhóm kiến thức phù hợp với ứng dụng kiến thức và kỹ năng được đào tạo vào lĩnh vực chuyên trách của học viên.

3. Chuẩn đầu ra

3.1. Kiến thức

  • ELO1: Hiểu và nắm vững các kiến thức nguyên lý nền tảng của định vị tự động (GNSS, ông nghệ LiDAR và laser, và công nghệ máy đo tự động robotic,…) và các phương pháp xử lý số liệu trong trắc địa
  • ELO2: Vận dụng được các kiến thức về đặc điểm, quy luật về trực quan hóa và khái quát hóa của dữ liệu không gian để có thể tạo ra các bản đồ chuyên đề trong môi trường số một cách tự động hoặc bán tự động
  • ELO3: Ứng dụng GIS trong các dự án về quản lý hạ tầng đô thị, lãnh thổ, tài nguyên môi trường trong điều kiện biến đối khí hậu với các công nghệ trong cuộc cách mạng lần thứ 4 dựa trên xây dựng một cơ sở dữ liệu không gian và hạ tầng dữ liệu không gian (SDI) theo hướng dữ liệu lớn tích hợp đa nguồn để tự động hóa phân tích không gian nâng cao đầy đủ và đưa thông tin tốt nhất tới người sử dụng của công nghệ internet như mobile và webGIS
  • ELO4: Tạo ra được các dữ liệu bằng công nghệ viễn thám đa nguồn, đa phổ, siêu phổ, đa thời gian, đa phân giải với tất cả các loại ảnh vệ tịnh hiện có trên thế giới (quang học, hồng ngoại, radar, UAV) với các công nghệ xử lý ảnh của phần mềm phổ dụng và bằng máy tính hiệu năng cao trên nền tảng điện toán đám mấy (GEE, AWS) cho các dự án trong quản lý hạ tầng, lãnh thổ, tài nguyên môi trường.
  • ELO5: Vận dụng được các kiến thức nền tảng và công cụ về phân tích và quản lý các dự án trong lĩnh vực trắc địa – bản đồ với sự tích hợp của nhiều công nghệ mới trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4

3.2. Kỹ năng

  • ELO6: Sử dụng thành thạo các phương pháp khoa học để phát hiện và giải quyết được các vấn đề liên quan đến trắc địa – bản đồ mà còn trong các vấn đề quản lý tài nguyên môi trường với yêu cầu của thời đại công nghiệp lần thứ 4.
  • ELO7: Có khả năng phân tích, thiết kế, xây dựng và quản lý dự án các và vận hành tổ chức hoạt động trong lĩnh vực trắc địa – bản đồ.
  • ELO8: Ứng dụng và phát triển thành thạo công nghệ thông tin bằng các phần mềm chuyên ngành trong thực hiện xử lý và tích hợp dữ liệu đo đạc và dữ liệu ảnh vệ tinh, hệ quản trị cơ sở dữ liệu không gian, phân tích không gian, xây dựng bản đồ và trực quan hóa dữ liệu trong môi trường số từ các dự án trong thực tiễn sản xuất.
  • ELO9: Đạt được chuẩn ngoại ngữ tương ứng quy định trong khung trình độ quốc gia.

3.3. Thái độ, mức tự chủ và trách nhiệm

  • ELO10: Có thái độ chủ động và hợp tác tốt với mọi người trong làm việc nhóm, giám sát và hỗ trợ lẫn nhau trong thực hiện nhiệm vụ được giao
  • ELO11: Có khả năng chủ động, tự chủ thực hiện các công việc xử lý của các dự án trong lĩnh vực được đào tạo.
  • ELO12: Có thái độ đúng đắn với nghề nghiệp, có đạo đức và trách nhiệm với sự phát triển của ngành trắc địa – bản đồ và nắm bắt được xu thế phát triển tương lai của ngành.

4. Kế hoạch đào tạo

Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ bao gồm 60 tín chỉ được phân bố giảng dạy trong 4 học kỳ chính. Trong thời gian học toàn khóa sẽ có 3 học kỹ học viên sẽ tham gia các khóa học và 1 học kỳ tập trung cho làm luận văn thạc sĩ. Việc phân chia nội dung các môn học cho mỗi học kỳ sẽ như sau:

  • Học kỳ 1 có 18 tín chỉ với 15 tín chỉ bắt buộc và 3 tín chỉ tự chọn.
  • Học kỳ 2 có 16 tín chỉ vói 12 tín chỉ bắt buộc và 4 tín chỉ tự chọn
  • Học kỳ 3 có 17 tín chỉ với 9 tín chỉ bắt buộc và 8 tín chỉ tự chọn
  • Học kỳ 4 có 9 tín chỉ bắt buộc cho luận văn thạc sĩ

 

Ngành Đào tạo SĐH
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
236B Lê Văn Sỹ, P. 1, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
028.38443006
info@hcmunre.edu.vn

GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

 

1. Thông tin ngành đào tạo

  • Tên ngành đào tạo: Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ
  • Mã ngành: 8520503

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

2.1. Mục tiêu chung

Người học hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ ứng dụng sẽ thành chuyên gia với tinh thần trách nhiệm với tổ chức, xã hội và có đủ năng lực để phân tích, thiết kế, xây dựng và quản lý chuyên môn có sự tích hợp của nhiều công nghệ hiện đại trong lĩnh vực chuyên môn Trắc địa, Bản đồ, GIS và Viễn thám đang được sử dụng ở trong nước và thế giới.

2.2. Mục tiêu cụ thể

  • PO1: Cung cấp kiến thức nền tảng và kỹ năng để xử lý số liệu trắc địa cao cấp bằng các công nghệ hiện đại trong các dự án có phạm vi rộng và trắc địa phổ dụng với các công nghệ công nghệ có năng suất
  • - PO2: Cung cấp kiến thức và kỹ năng thành lập bản đồ trong môi trường số với việc tích hợp các nguồn dữ liệu không gian, trực quan hóa và khái quát hóa dữ liệu không gian theo hướng tự động – bán tự động để thành lập các bản đồ chuyên đề theo công nghệ mới: bản đồ tương tác, bản đồ động, bản đồ đa tỉ lệ...
  • - PO3: Nâng cao kiến thức và kỹ năng tích hợp hệ thống GIS từ việc xây dựng cơ sở dữ liệu không gian tích hợp dữ liệu không gian từ nhiều nguồn khác nhau trên thế giới cũng như hiểu rõ phần mềm, phần cứng, mạng để phát triển các hệ hỗ trợ ra quyết định không gian trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường bằng cách phân tích dữ liệu không gian theo hướng khai phá dữ liệu lớn và học máy bằng cách lập trình các công cụ tùy biến tự động trên một nền tảng phổ dụng của desktop, web và mobile.
  • - PO4: Xây dựng nền tảng kiến thức và kỹ năng sử dụng công nghệ xử lý ảnh theo pixel cũng như công nghệ xử lý ảnh theo hướng đối tượng trong môi trường tích hợp và xử lý dữ liệu lớn về ảnh vệ tinh quang học và radar để ứng dụng công nghệ viễn thám giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường
  • - PO5: Đảm bảo người học có tinh thần trách nhiệm trong lao động và cuộc sống với tổ chức, xã hội và có đầy đủ kiến thức tống hợp để phân tích, thiết kế, xây dựng và quản lý dự án chuyên môn dựa vào kỹ năng phân tích vấn đề và khả năng tự học được rèn luyện trong quá trình đào tạo
  • - PO6: Cung cấp cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn để giải quyết được các vấn để từ các ứng dụng thực tiễn của thực trạng sản xuất theo hướng tập hợp các học phần kiến thức chuyên ngành tự chọn thành từng nhóm kiến thức phù hợp với ứng dụng kiến thức và kỹ năng được đào tạo vào lĩnh vực chuyên trách của học viên.

3. Chuẩn đầu ra

3.1. Kiến thức

  • ELO1: Hiểu và nắm vững các kiến thức nguyên lý nền tảng của định vị tự động (GNSS, ông nghệ LiDAR và laser, và công nghệ máy đo tự động robotic,…) và các phương pháp xử lý số liệu trong trắc địa
  • ELO2: Vận dụng được các kiến thức về đặc điểm, quy luật về trực quan hóa và khái quát hóa của dữ liệu không gian để có thể tạo ra các bản đồ chuyên đề trong môi trường số một cách tự động hoặc bán tự động
  • ELO3: Ứng dụng GIS trong các dự án về quản lý hạ tầng đô thị, lãnh thổ, tài nguyên môi trường trong điều kiện biến đối khí hậu với các công nghệ trong cuộc cách mạng lần thứ 4 dựa trên xây dựng một cơ sở dữ liệu không gian và hạ tầng dữ liệu không gian (SDI) theo hướng dữ liệu lớn tích hợp đa nguồn để tự động hóa phân tích không gian nâng cao đầy đủ và đưa thông tin tốt nhất tới người sử dụng của công nghệ internet như mobile và webGIS
  • ELO4: Tạo ra được các dữ liệu bằng công nghệ viễn thám đa nguồn, đa phổ, siêu phổ, đa thời gian, đa phân giải với tất cả các loại ảnh vệ tịnh hiện có trên thế giới (quang học, hồng ngoại, radar, UAV) với các công nghệ xử lý ảnh của phần mềm phổ dụng và bằng máy tính hiệu năng cao trên nền tảng điện toán đám mấy (GEE, AWS) cho các dự án trong quản lý hạ tầng, lãnh thổ, tài nguyên môi trường.
  • ELO5: Vận dụng được các kiến thức nền tảng và công cụ về phân tích và quản lý các dự án trong lĩnh vực trắc địa – bản đồ với sự tích hợp của nhiều công nghệ mới trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4

3.2. Kỹ năng

  • ELO6: Sử dụng thành thạo các phương pháp khoa học để phát hiện và giải quyết được các vấn đề liên quan đến trắc địa – bản đồ mà còn trong các vấn đề quản lý tài nguyên môi trường với yêu cầu của thời đại công nghiệp lần thứ 4.
  • ELO7: Có khả năng phân tích, thiết kế, xây dựng và quản lý dự án các và vận hành tổ chức hoạt động trong lĩnh vực trắc địa – bản đồ.
  • ELO8: Ứng dụng và phát triển thành thạo công nghệ thông tin bằng các phần mềm chuyên ngành trong thực hiện xử lý và tích hợp dữ liệu đo đạc và dữ liệu ảnh vệ tinh, hệ quản trị cơ sở dữ liệu không gian, phân tích không gian, xây dựng bản đồ và trực quan hóa dữ liệu trong môi trường số từ các dự án trong thực tiễn sản xuất.
  • ELO9: Đạt được chuẩn ngoại ngữ tương ứng quy định trong khung trình độ quốc gia.

3.3. Thái độ, mức tự chủ và trách nhiệm

  • ELO10: Có thái độ chủ động và hợp tác tốt với mọi người trong làm việc nhóm, giám sát và hỗ trợ lẫn nhau trong thực hiện nhiệm vụ được giao
  • ELO11: Có khả năng chủ động, tự chủ thực hiện các công việc xử lý của các dự án trong lĩnh vực được đào tạo.
  • ELO12: Có thái độ đúng đắn với nghề nghiệp, có đạo đức và trách nhiệm với sự phát triển của ngành trắc địa – bản đồ và nắm bắt được xu thế phát triển tương lai của ngành.

4. Kế hoạch đào tạo

Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ bao gồm 60 tín chỉ được phân bố giảng dạy trong 4 học kỳ chính. Trong thời gian học toàn khóa sẽ có 3 học kỹ học viên sẽ tham gia các khóa học và 1 học kỳ tập trung cho làm luận văn thạc sĩ. Việc phân chia nội dung các môn học cho mỗi học kỳ sẽ như sau:

  • Học kỳ 1 có 18 tín chỉ với 15 tín chỉ bắt buộc và 3 tín chỉ tự chọn.
  • Học kỳ 2 có 16 tín chỉ vói 12 tín chỉ bắt buộc và 4 tín chỉ tự chọn
  • Học kỳ 3 có 17 tín chỉ với 9 tín chỉ bắt buộc và 8 tín chỉ tự chọn
  • Học kỳ 4 có 9 tín chỉ bắt buộc cho luận văn thạc sĩ

 

Cổng thông tin
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
236B Lê Văn Sỹ, P. 1, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
028.38443006
info@hcmunre.edu.vn

GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

 

1. Thông tin ngành đào tạo

  • Tên ngành đào tạo: Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ
  • Mã ngành: 8520503

2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

2.1. Mục tiêu chung

Người học hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ ứng dụng sẽ thành chuyên gia với tinh thần trách nhiệm với tổ chức, xã hội và có đủ năng lực để phân tích, thiết kế, xây dựng và quản lý chuyên môn có sự tích hợp của nhiều công nghệ hiện đại trong lĩnh vực chuyên môn Trắc địa, Bản đồ, GIS và Viễn thám đang được sử dụng ở trong nước và thế giới.

2.2. Mục tiêu cụ thể

  • PO1: Cung cấp kiến thức nền tảng và kỹ năng để xử lý số liệu trắc địa cao cấp bằng các công nghệ hiện đại trong các dự án có phạm vi rộng và trắc địa phổ dụng với các công nghệ công nghệ có năng suất
  • - PO2: Cung cấp kiến thức và kỹ năng thành lập bản đồ trong môi trường số với việc tích hợp các nguồn dữ liệu không gian, trực quan hóa và khái quát hóa dữ liệu không gian theo hướng tự động – bán tự động để thành lập các bản đồ chuyên đề theo công nghệ mới: bản đồ tương tác, bản đồ động, bản đồ đa tỉ lệ...
  • - PO3: Nâng cao kiến thức và kỹ năng tích hợp hệ thống GIS từ việc xây dựng cơ sở dữ liệu không gian tích hợp dữ liệu không gian từ nhiều nguồn khác nhau trên thế giới cũng như hiểu rõ phần mềm, phần cứng, mạng để phát triển các hệ hỗ trợ ra quyết định không gian trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường bằng cách phân tích dữ liệu không gian theo hướng khai phá dữ liệu lớn và học máy bằng cách lập trình các công cụ tùy biến tự động trên một nền tảng phổ dụng của desktop, web và mobile.
  • - PO4: Xây dựng nền tảng kiến thức và kỹ năng sử dụng công nghệ xử lý ảnh theo pixel cũng như công nghệ xử lý ảnh theo hướng đối tượng trong môi trường tích hợp và xử lý dữ liệu lớn về ảnh vệ tinh quang học và radar để ứng dụng công nghệ viễn thám giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường
  • - PO5: Đảm bảo người học có tinh thần trách nhiệm trong lao động và cuộc sống với tổ chức, xã hội và có đầy đủ kiến thức tống hợp để phân tích, thiết kế, xây dựng và quản lý dự án chuyên môn dựa vào kỹ năng phân tích vấn đề và khả năng tự học được rèn luyện trong quá trình đào tạo
  • - PO6: Cung cấp cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn để giải quyết được các vấn để từ các ứng dụng thực tiễn của thực trạng sản xuất theo hướng tập hợp các học phần kiến thức chuyên ngành tự chọn thành từng nhóm kiến thức phù hợp với ứng dụng kiến thức và kỹ năng được đào tạo vào lĩnh vực chuyên trách của học viên.

3. Chuẩn đầu ra

3.1. Kiến thức

  • ELO1: Hiểu và nắm vững các kiến thức nguyên lý nền tảng của định vị tự động (GNSS, ông nghệ LiDAR và laser, và công nghệ máy đo tự động robotic,…) và các phương pháp xử lý số liệu trong trắc địa
  • ELO2: Vận dụng được các kiến thức về đặc điểm, quy luật về trực quan hóa và khái quát hóa của dữ liệu không gian để có thể tạo ra các bản đồ chuyên đề trong môi trường số một cách tự động hoặc bán tự động
  • ELO3: Ứng dụng GIS trong các dự án về quản lý hạ tầng đô thị, lãnh thổ, tài nguyên môi trường trong điều kiện biến đối khí hậu với các công nghệ trong cuộc cách mạng lần thứ 4 dựa trên xây dựng một cơ sở dữ liệu không gian và hạ tầng dữ liệu không gian (SDI) theo hướng dữ liệu lớn tích hợp đa nguồn để tự động hóa phân tích không gian nâng cao đầy đủ và đưa thông tin tốt nhất tới người sử dụng của công nghệ internet như mobile và webGIS
  • ELO4: Tạo ra được các dữ liệu bằng công nghệ viễn thám đa nguồn, đa phổ, siêu phổ, đa thời gian, đa phân giải với tất cả các loại ảnh vệ tịnh hiện có trên thế giới (quang học, hồng ngoại, radar, UAV) với các công nghệ xử lý ảnh của phần mềm phổ dụng và bằng máy tính hiệu năng cao trên nền tảng điện toán đám mấy (GEE, AWS) cho các dự án trong quản lý hạ tầng, lãnh thổ, tài nguyên môi trường.
  • ELO5: Vận dụng được các kiến thức nền tảng và công cụ về phân tích và quản lý các dự án trong lĩnh vực trắc địa – bản đồ với sự tích hợp của nhiều công nghệ mới trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4

3.2. Kỹ năng

  • ELO6: Sử dụng thành thạo các phương pháp khoa học để phát hiện và giải quyết được các vấn đề liên quan đến trắc địa – bản đồ mà còn trong các vấn đề quản lý tài nguyên môi trường với yêu cầu của thời đại công nghiệp lần thứ 4.
  • ELO7: Có khả năng phân tích, thiết kế, xây dựng và quản lý dự án các và vận hành tổ chức hoạt động trong lĩnh vực trắc địa – bản đồ.
  • ELO8: Ứng dụng và phát triển thành thạo công nghệ thông tin bằng các phần mềm chuyên ngành trong thực hiện xử lý và tích hợp dữ liệu đo đạc và dữ liệu ảnh vệ tinh, hệ quản trị cơ sở dữ liệu không gian, phân tích không gian, xây dựng bản đồ và trực quan hóa dữ liệu trong môi trường số từ các dự án trong thực tiễn sản xuất.
  • ELO9: Đạt được chuẩn ngoại ngữ tương ứng quy định trong khung trình độ quốc gia.

3.3. Thái độ, mức tự chủ và trách nhiệm

  • ELO10: Có thái độ chủ động và hợp tác tốt với mọi người trong làm việc nhóm, giám sát và hỗ trợ lẫn nhau trong thực hiện nhiệm vụ được giao
  • ELO11: Có khả năng chủ động, tự chủ thực hiện các công việc xử lý của các dự án trong lĩnh vực được đào tạo.
  • ELO12: Có thái độ đúng đắn với nghề nghiệp, có đạo đức và trách nhiệm với sự phát triển của ngành trắc địa – bản đồ và nắm bắt được xu thế phát triển tương lai của ngành.

4. Kế hoạch đào tạo

Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ bao gồm 60 tín chỉ được phân bố giảng dạy trong 4 học kỳ chính. Trong thời gian học toàn khóa sẽ có 3 học kỹ học viên sẽ tham gia các khóa học và 1 học kỳ tập trung cho làm luận văn thạc sĩ. Việc phân chia nội dung các môn học cho mỗi học kỳ sẽ như sau:

  • Học kỳ 1 có 18 tín chỉ với 15 tín chỉ bắt buộc và 3 tín chỉ tự chọn.
  • Học kỳ 2 có 16 tín chỉ vói 12 tín chỉ bắt buộc và 4 tín chỉ tự chọn
  • Học kỳ 3 có 17 tín chỉ với 9 tín chỉ bắt buộc và 8 tín chỉ tự chọn
  • Học kỳ 4 có 9 tín chỉ bắt buộc cho luận văn thạc sĩ

 

Viện nghiên cứu Phát triển bền vững

(Research Institute for Sustainable Development-RISD)

Địa chỉ: 236B Lê Văn Sỹ, phường 1, quận Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh

Điện thoại: 08-38443006

Fax: 08-3844 9474

Email: vncptbv@hcmunre.edu.vn

Website: http://risd.hcmunre.edu.vn

Bài viết liên quan
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
028.38443006
info@hcmunre.edu.vn