Khoa Quản lý đất đai

Chào mừng đến với
Khoa Quản lý đất đai

Giới thiệu
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
236B Lê Văn Sỹ, P. 1, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
028.38443006
info@hcmunre.edu.vn

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI ĐẾN NĂM 2035

1. Giá trị cốt lõi
Phát huy Vị thế trực thuộc Bộ TNMT, khẳng định bằng Chất lượng dịch vụ.

“Vị thế nâng cao, Chất lượng đảm bảo”

Lý thuyết Vị thế - Chất lượng được phát triển bởi Hoàng Hữu Phê (2000) và được ứng dụng vào quản lý đất đai bởi Trần Thanh Hùng (2012).
Vị thế - Chất lượng là Trường phái Quản lý đất đai thuộc Trường Đại học TN&MT TP. HCM.

2. Mục tiêu phát triển
2.1. Mục tiêu trước mắt (đến 2025)
Thực hiện các nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao KHCN theo quy định của pháp luật đối với ngành Quản lý đất đai.

2.2. Mục tiêu lâu dài (đến 2035)
Thực hiện các nhiệm vụ:
    - Phát triển lý thuyết và phương pháp quản lý đất đai mới trong điều kiện biến đổi, chuyển đổi thế giới quan từ Tất định luận sang Bất định luận, thay đổi tư duy quản lý từ Biện chứng sang Phức hợp.
    - Thay đổi chương trình và nội dung đào tạo ngành Quản lý đất đai theo tư tưởng quản lý mới đã được phát triển.
    - Phát triển và chuyển giao công nghệ áp dụng lý thuyết và phương pháp quản lý đất đai mới phục vụ nhu cầu của ngành và xã hội.

3. Nội dung chiến lược
3.1. Hoạt động đào tạo
Ngành đào tạo:
    - Ngành Quản lý đất đai có 05 chuyên ngành tương ứng với các lĩnh vực chuyên sâu của ngành: Địa chính, Quy hoạch đất đai, Hệ thống thông tin quản lý đất đai, Giám sát và Bảo vệ tài nguyên đất đai, Kinh tế và Định giá đất đai.
    - Ngành Bất động sản với chuyên ngành Định giá và Quản trị bất động sản.

Trình độ và quy mô đào tạo:
    - Trình độ đại học: 250 sinh viên/năm.
    - Trình độ thạc sỹ: 50 học viên/năm.
    - Trình độ tiến sỹ: 5 nghiên cứu sinh/năm.

3.2. Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
    - Lý thuyết và phương pháp quản lý đất đai trong điều kiện biến đổi.
    - Hệ hỗ trợ quản lý đất đai ứng dụng công nghệ GIS mã nguồn mở.

3.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự
Đơn vị trực thuộc: 5 bộ môn và 1 phòng thực hành. Cụ thể là:
    - Bộ môn Địa chính;
    - Bộ môn Quy hoạch đất đai;
    - Bộ môn Thông tin đất đai;
    - Bộ môn Giám sát đất đai;
    - Bộ môn Bất động sản;
    - Phòng thực hành Mô hình hoá Quản lý đất đai.

Nhân sự:
- Số lượng: 40 người, trong đó 38 giảng viên, 01 chuyên viên phòng thực hành, 01 chuyên viên giáo vụ.
- Trình độ chuyên môn: Giảng viên trình độ tiến sỹ chiếm tỷ lệ 30%.

4. Kế hoạch và chỉ tiêu thực hiện
4.1. Kế hoạch thực hiện
Đối với quản lý khoa:
    - Xây dựng và điều chỉnh cây mục tiêu nghiên cứu chung cho toàn khoa.
    - Xây dựng và điều chỉnh chương trình khung đào tạo các ngành của khoa.
    - Thiết lập các quan hệ đối nội và đối ngoại để hợp tác trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực chuyên môn của khoa.
    - Lên kế hoạch tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực gắn liền với chương trình đào tạo và nghiên cứu của khoa.

Đối với quản lý bộ môn:
    - Xây dựng và điều chỉnh cây mục tiêu nghiên cứu cho bộ môn gắn với lĩnh vực chuyên môn đào tạo.
    - Xây dựng và điều chỉnh chương trình chi tiết đào tạo các chuyên ngành do bộ môn quản lý.
    - Lên kế hoạch bồi dưỡng và đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện chương trình đào tạo và nghiên cứu do bộ môn quản lý.

Đối với giảng viên:
    - Xây dựng và thực hiện nội dung bài giảng các học phần trong chương trình đào tạo theo định hướng của bộ môn và khoa.
    - Xây dựng và thực hiện cây mục tiêu nghiên cứu gắn liền với hoạt động chuyên môn theo định hướng của bộ môn và khoa.
    - Lên kế hoạch và thực hiện bồi dưỡng học tập nâng cao trình độ chuyên môn tuân thủ theo kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của khoa.

4.2. Các chỉ tiêu thực hiện
Đến năm 2025:
    - Chuyên ngành Giám sát và Bảo vệ tài nguyên đất: 2020.
    - Chuyên ngành Kinh tế và Định giá đất đai: 2021.
    - Ngành Bất động sản: 2021.
    - Phòng thực hành Mô hình hoá Quản lý đất đai: 2021.
    - Đào tạo trình độ Tiến sỹ ngành Quản lý đất đai: 2022.
    - Nhân sự: Tuyển dụng mỗi năm 2 giảng viên.
    - Nâng cao trình độ: 5 tiến sỹ và 1 tiến sỹ khoa học.
    - Công bố Lý thuyết và phương pháp quản lý đất đai trong điều kiện biến đổi: 2025.
    - Khai thác thương mại Hệ hỗ trợ quản lý đất đai vinalandinfo.com.vn: 2025.
    - Quy mô đào tạo đại học hàng năm phân theo ngành Quản lý đất đai và Bất động sản là: 200 - 0 đến 2022; 150 - 50 đến 2023; 100 - 100 đến 2025.
    - Quy mô đào tạo hàng năm phân theo trình độ đại học, thạc sỹ và tiến sỹ là: 200 - 50 - 5.
    - Cơ cấu thu nhập từ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao là: 80 - 5 - 15 đến 2022; 75 - 10 - 15 đến 2023; 70 - 10 - 20 đến 2025.

Đến năm 2035:
    - Điều chỉnh chương trình và nội dung đào tạo ngành Quản lý đất đai áp dụng lý thuyết, phương pháp và công nghệ quản lý mới trong điều kiện biến đổi: 2026.
   - Nhân sự: Tuyển dụng mỗi năm 2 giảng viên.
   - Nâng cao trình độ: 10 tiến sỹ và 1 tiến sỹ khoa học.
   - Quy mô đào tạo đại học hàng năm phân theo ngành Quản lý đất đai và Bất động sản là: 150 - 100.
   - Quy mô đào tạo hàng năm phân theo trình độ đại học, thạc sỹ và tiến sỹ là: 250 - 50 - 5.
   - Cơ cấu thu nhập từ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao là: 50 - 20 - 30.

Tổ chức khoa
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
236B Lê Văn Sỹ, P. 1, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
028.38443006
info@hcmunre.edu.vn

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI ĐẾN NĂM 2035

1. Giá trị cốt lõi
Phát huy Vị thế trực thuộc Bộ TNMT, khẳng định bằng Chất lượng dịch vụ.

“Vị thế nâng cao, Chất lượng đảm bảo”

Lý thuyết Vị thế - Chất lượng được phát triển bởi Hoàng Hữu Phê (2000) và được ứng dụng vào quản lý đất đai bởi Trần Thanh Hùng (2012).
Vị thế - Chất lượng là Trường phái Quản lý đất đai thuộc Trường Đại học TN&MT TP. HCM.

2. Mục tiêu phát triển
2.1. Mục tiêu trước mắt (đến 2025)
Thực hiện các nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao KHCN theo quy định của pháp luật đối với ngành Quản lý đất đai.

2.2. Mục tiêu lâu dài (đến 2035)
Thực hiện các nhiệm vụ:
    - Phát triển lý thuyết và phương pháp quản lý đất đai mới trong điều kiện biến đổi, chuyển đổi thế giới quan từ Tất định luận sang Bất định luận, thay đổi tư duy quản lý từ Biện chứng sang Phức hợp.
    - Thay đổi chương trình và nội dung đào tạo ngành Quản lý đất đai theo tư tưởng quản lý mới đã được phát triển.
    - Phát triển và chuyển giao công nghệ áp dụng lý thuyết và phương pháp quản lý đất đai mới phục vụ nhu cầu của ngành và xã hội.

3. Nội dung chiến lược
3.1. Hoạt động đào tạo
Ngành đào tạo:
    - Ngành Quản lý đất đai có 05 chuyên ngành tương ứng với các lĩnh vực chuyên sâu của ngành: Địa chính, Quy hoạch đất đai, Hệ thống thông tin quản lý đất đai, Giám sát và Bảo vệ tài nguyên đất đai, Kinh tế và Định giá đất đai.
    - Ngành Bất động sản với chuyên ngành Định giá và Quản trị bất động sản.

Trình độ và quy mô đào tạo:
    - Trình độ đại học: 250 sinh viên/năm.
    - Trình độ thạc sỹ: 50 học viên/năm.
    - Trình độ tiến sỹ: 5 nghiên cứu sinh/năm.

3.2. Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ
    - Lý thuyết và phương pháp quản lý đất đai trong điều kiện biến đổi.
    - Hệ hỗ trợ quản lý đất đai ứng dụng công nghệ GIS mã nguồn mở.

3.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự
Đơn vị trực thuộc: 5 bộ môn và 1 phòng thực hành. Cụ thể là:
    - Bộ môn Địa chính;
    - Bộ môn Quy hoạch đất đai;
    - Bộ môn Thông tin đất đai;
    - Bộ môn Giám sát đất đai;
    - Bộ môn Bất động sản;
    - Phòng thực hành Mô hình hoá Quản lý đất đai.

Nhân sự:
- Số lượng: 40 người, trong đó 38 giảng viên, 01 chuyên viên phòng thực hành, 01 chuyên viên giáo vụ.
- Trình độ chuyên môn: Giảng viên trình độ tiến sỹ chiếm tỷ lệ 30%.

4. Kế hoạch và chỉ tiêu thực hiện
4.1. Kế hoạch thực hiện
Đối với quản lý khoa:
    - Xây dựng và điều chỉnh cây mục tiêu nghiên cứu chung cho toàn khoa.
    - Xây dựng và điều chỉnh chương trình khung đào tạo các ngành của khoa.
    - Thiết lập các quan hệ đối nội và đối ngoại để hợp tác trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực chuyên môn của khoa.
    - Lên kế hoạch tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực gắn liền với chương trình đào tạo và nghiên cứu của khoa.

Đối với quản lý bộ môn:
    - Xây dựng và điều chỉnh cây mục tiêu nghiên cứu cho bộ môn gắn với lĩnh vực chuyên môn đào tạo.
    - Xây dựng và điều chỉnh chương trình chi tiết đào tạo các chuyên ngành do bộ môn quản lý.
    - Lên kế hoạch bồi dưỡng và đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện chương trình đào tạo và nghiên cứu do bộ môn quản lý.

Đối với giảng viên:
    - Xây dựng và thực hiện nội dung bài giảng các học phần trong chương trình đào tạo theo định hướng của bộ môn và khoa.
    - Xây dựng và thực hiện cây mục tiêu nghiên cứu gắn liền với hoạt động chuyên môn theo định hướng của bộ môn và khoa.
    - Lên kế hoạch và thực hiện bồi dưỡng học tập nâng cao trình độ chuyên môn tuân thủ theo kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của khoa.

4.2. Các chỉ tiêu thực hiện
Đến năm 2025:
    - Chuyên ngành Giám sát và Bảo vệ tài nguyên đất: 2020.
    - Chuyên ngành Kinh tế và Định giá đất đai: 2021.
    - Ngành Bất động sản: 2021.
    - Phòng thực hành Mô hình hoá Quản lý đất đai: 2021.
    - Đào tạo trình độ Tiến sỹ ngành Quản lý đất đai: 2022.
    - Nhân sự: Tuyển dụng mỗi năm 2 giảng viên.
    - Nâng cao trình độ: 5 tiến sỹ và 1 tiến sỹ khoa học.
    - Công bố Lý thuyết và phương pháp quản lý đất đai trong điều kiện biến đổi: 2025.
    - Khai thác thương mại Hệ hỗ trợ quản lý đất đai vinalandinfo.com.vn: 2025.
    - Quy mô đào tạo đại học hàng năm phân theo ngành Quản lý đất đai và Bất động sản là: 200 - 0 đến 2022; 150 - 50 đến 2023; 100 - 100 đến 2025.
    - Quy mô đào tạo hàng năm phân theo trình độ đại học, thạc sỹ và tiến sỹ là: 200 - 50 - 5.
    - Cơ cấu thu nhập từ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao là: 80 - 5 - 15 đến 2022; 75 - 10 - 15 đến 2023; 70 - 10 - 20 đến 2025.

Đến năm 2035:
    - Điều chỉnh chương trình và nội dung đào tạo ngành Quản lý đất đai áp dụng lý thuyết, phương pháp và công nghệ quản lý mới trong điều kiện biến đổi: 2026.
   - Nhân sự: Tuyển dụng mỗi năm 2 giảng viên.
   - Nâng cao trình độ: 10 tiến sỹ và 1 tiến sỹ khoa học.
   - Quy mô đào tạo đại học hàng năm phân theo ngành Quản lý đất đai và Bất động sản là: 150 - 100.
   - Quy mô đào tạo hàng năm phân theo trình độ đại học, thạc sỹ và tiến sỹ là: 250 - 50 - 5.
   - Cơ cấu thu nhập từ các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao là: 50 - 20 - 30.

Bài viết liên quan
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
028.38443006
info@hcmunre.edu.vn