Về HCMUNRE

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP. HCM

(Tên Tiếng Anh là Ho Chi Minh City University of Natural Resources and Environment-HCMUNRE)

Là cơ sở giáo dục đại học đạt chuẩn quốc gia theo bộ tiêu chuẩn mới, nằm trong hệ thống đại học công lập của Việt Nam, trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường ở trình độ đại học, sau đại học,… từ trung ương, địa phương, doanh nghiệp.

HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO

Với mục tiêu trở thành một trường đại học đạt chuẩn với sứ mệnh cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực tài nguyên- môi trường, Chương trình đào tạo của Nhà trường được định hướng theo triết lý giáo dục “Giáo dục toàn diện-Phát triển bền vững-Hội nhập quốc tế”. Trường có Quy mô đào tạo hơn 10.000 học viên - sinh viên của 19 ngành đào tạo thuộc 6 nhóm ngành: kinh tế, khoa học trái đất, máy tính- công nghệ thông tin, Công nghệ-Kỹ thuật, Xây dựng- Kiến trúc, Tài nguyên-Môi trường.

Từ năm 2018, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh bắt đầu đào tạo cao học với hai ngành là Quản lý Đất đai và Kỹ thuật Môi trường. Đến nay, Nhà trường đã mở rộng quy mô đào tạo cao học với 05 ngành, cụ thể: Quản lý tài nguyên môi trường, Trắc địa bản đồ, Kỹ thuật môi trường, Công nghệ thông tin, Quản lý đất đai với 660 học viên.

Với cam kết “CHẤT LƯỢNG – SÁNG TẠO – HIỆU QUẢ”, Trường đào tạo theo định hướng liên ngành, xuyên ngành, cơ hội nâng cao trình độ ở các bậc học cao hơn, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh sẽ luôn là địa chỉ  tin cậy để các bạn sinh viện học tập, rèn luyện, và phát huy tính sáng tạo trên hành trình xây dựng, hình thành nghề nghiệp của mình. 

Trong xu thế hội nhập quốc tế, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM luôn đề cao vai trò của công tác đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu cao của xã hội. Các tiêu chí kiểm định chất lượng đã trở thành thước đo cho mọi mặt hoạt động của trường.

Nhà trường đã và đang tiếp tục thực hiện công tác tự đánh giá đối với hoạt động của Nhà trường và các chương trình đào tạo; thường xuyên lấy ý kiến phản hồi của các bên liên quan gồm sinh viên, cựu sinh viên, giảng viên, người sử dụng lao động nhằm cải tiến chất lượng hoạt động, cải tiến nội dung môn học và chương trình đào tạo.

Đối với công tác Kiểm định chất lượng: Năm 2021, Nhà trường đã thực hiện kiểm định chất lượng trường đại học và đã được cấp chứng nhận đạt chất lượng giáo dục theo bộ tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT tháng 8/2021 với thời hạn 5 năm. Từ năm 2021 tới nay, Nhà trường có 10 chương trình đào tạo đại học đã kiểm định và đạt chuẩn theo bộ tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo gồm các ngành (Quản lý môi trường, Công nghệ kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật trắc địa- bản đồ, Công nghệ thông tin, Quản lý đất đai, Quản trị kinh doanh, Hệ thống thông tin, Kỹ thuật Cấp thoát nước, Thủy văn học và Kinh tế Tài nguyên Thiên nhiên)

Tiếp theo sự thành công của 10 chương trình đào tạo đã được cấp chứng nhận kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục và Đào tạo, tháng 3 năm 2024 Trường đã triển khai công tác tự đánh giá 02 CTĐT trình độ thạc sỹ (ngành Quản lý đất đai và ngành Kỹ thuật môi trường), 01 CTĐT trình độ đại học để tiếp tục chuẩn bị đánh giá ngoài trong thời gian tới.

 

CƠ SỞ VẬT CHẤT

Là cơ sở đại học đào tạo theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM đã tập trung huy động mọi nguồn lực, tích cực đẩy mạnh đầu tư đồng bộ hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, đạt chuẩn quốc tế. Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của Trường với 7 phòng thí nghiệm, 7 phòng thực hành và 4 trạm, vườn thí nghiệm thực địa. Trong đó nổi bật như phòng thí nghiệm Môi trường (đạt chứng chỉ ISO/IEC 17025:2005), Vườn Quan trắc khí tượng, Phòng thực hành mô phỏng dự báo khí tượng và hơn 200 máy thực hành cho ngành Trắc địa – Bản đồ.

Năm 2022, Nhà trường đã khởi công Xây dựng cơ sở vật chất Trường (Giai đoạn 1) tại huyện Nhà Bè. Đến nay, dự án xây dựng cơ sở vật chất hoàn thành được hơn 1/3 chặng đường của giai đoạn 1; ngày 9/12/2022 Trường đã long trọng tổ chức Lễ cất nóc tòa nhà A3- Công trình đầu tiên trong tổng thể dự án xây dựng khu làm việc, giảng đường, phòng thí nghiệm của HCMUNRE.

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ

Hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ được Nhà trường chú trọng triển khai, góp phần hỗ trợ hoạt động đào tạo và phục vụ cộng đồng. Giai đoạn 2016-2023 hoạt động nghiên cứu khoa học của Trường tiếp cận theo xu thế liên ngành; trong đó các hướng nghiên cứu chính của Nhà trường tập trung vào các lĩnh vực quan trọng như tài nguyên và môi trường, năng lượng mới, quản lý- xử lý chất thải, khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu, quản lý đất đai-  trắc địa bản đồ, tài nguyên nước, ứng dụng CNTT trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường,... và đạt được những một số kết quả thành tựu.

(Trích Báo cáo kết quả 03 năm (2020-6/2023) thực hiện các nhiệm vụ đột phá phát triển và định hướng công tác Trường đến năm 2025)

Trong giai đoạn 2016 – 2023, Nhà trường đã triển khai thực hiện hàng trăm đề tài các cấp trong các lĩnh vực; công bố nhiều công trình nghiên cứu được công bố trên tạp trí trong và ngoài nước lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường; tổ chức và tham gia nhiều hội nghị hội thảo khoa học trong nước và quốc tế.

(Trích Báo cáo kết quả 03 năm (2020-6/2023) thực hiện các nhiệm vụ đột phá phát triển và định hướng công tác Trường đến năm 2025)

QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI

  Trước những thách thức từ yêu cầu của nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp 4.0, sự phát triển của kỷ nguyên số, Nhà trường thường xuyên thay đổi, cập nhật các chương trình đào tạo hướng đến các tiêu chuẩn quốc tế.  Xây dựng và mở rộng mối quan hệ hợp tác trong đào tạo, nghiên cứu khoa học với các đơn vị trong và ngoài nước, qua đó tạo cơ hội cho sinh viên được học tập, nghiên cứu, thực tập, kiến tập và trải nghiệm môi trường làm việc ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

Đến nay, Nhà Trường đã trở thành đối tác tin cậy của nhiều tổ chức đào tạo, nghiên cứu trong và ngoài nước trong việc triển khai hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, thực hiện dự án và chuyển giao công nghệ. Nhiều cán bộ, giảng viên và sinh viên của trường đã nhận học bổng nghiên cứu, đào tạo và được tuyển dụng làm việc tạo tại nước ngoài.

NGUỒN NHÂN LỰC

Đội ngũ Viên chức, người lao động là chìa khóa để có được thành công của Trường. Đa số cán bộ giảng dạy của Trường tốt nghiệp từ các trường, viện uy tín trong nước và thế giới, trong đó hơn 10% là giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, chuyên gia trong lĩnh vực tài nguyên- môi trường. Đội ngũ giảng viên của Trường luôn sẵn sàng đồng hành cùng sinh viên trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học cũng như tiếp cận với môi trường làm việc thực tế tại doanh nghiệp.

THÀNH TỰU 

Với bề dày lịch sử hơn 45 năm hình thành, phát triển và 11 năm thành lập, cho đến nay, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM đã từng bước khẳng định vị thế của mình trong hệ thống các trường đại học công lập mạnh của khu vực phía Nam nói riêng và cả nước nói chung. Nhà trường đã 02 lần vinh dự được Chủ tịch Nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì vào các năm 2012, 2021 và nhiều Bằng khen, Cờ Thi đua của Bộ Tài nguyên & Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngày 16/8/2021 Trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo ký quyết định công nhận đạt kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh  là cơ sở giáo dục đại học đạt chuẩn quốc gia theo bộ tiêu chuẩn mới, nằm trong hệ thống đại học công lập của Việt Nam, trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường ở trình độ đại học, sau đại học,… từ trung ương, địa phương, doanh nghiệp.

(Khu Hiệu bộ tại trụ sở)

Các mốc thời gian quan trọng

- Tháng 12 năm 1976: Thành lập Trường Cán bộ Khí tượng Thủy văn phân hiệu phía Nam tại TP. Hồ Chí Minh. 

Cùng thời gian đó, thành lập Trường Trung học Đo đạc Bản đồ 2 tại Đồng Nai

- Đến tháng 5 năm 1976:  Đổi tên thành Trường Cán bộ Khí tượng Thủy văn phía Nam và đến ngày 18 tháng 4 năm 1996 đôi tên thành Trường Cán bộ Khí tượng Thủy văn TP. Hồ Chí Minh

Tháng 10 năm 1994, Trường Trung học Đo đạc Bản đồ 2 được đổi tên thành Trường Trung học Địa chính Trung Ương III

- 2007: Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường TP.HCM được thành lập dựa trên cơ sở sát nhập trường Trung học Cán bộ Khí tượng Thủy văn và Trung học Địa chính Trung Ương III.

- 2011: Ngày 19/8/2011, trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường TP.HCM được nâng cấp thành trường Đại học theo quyết định số 1430/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

DANH HIỆU – KHEN THƯỞNG

Với bề dày lịch sử hơn 45 năm hình thành, phát triển và 11 năm thành lập, cho đến nay, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. HCM đã từng bước khẳng định vị thế của mình trong hệ thống các trường đại học công lập mạnh của khu vực phía Nam nói riêng và cả nước nói chung. Nhà trường đã 02 lần vinh dự được Chủ tịch Nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì vào các năm 2012, 2021 và nhiều Bằng khen, Cờ Thi đua của Bộ Tài nguyên & Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngày 16/8/2021 Trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo ký quyết định công nhận đạt kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục.

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh (HCMUNRE) là trường đại học công lập duy nhất phía Nam trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường. Trải qua hơn 40 năm hình thành và phát triển, Trường đã từng bước khẳng định là một trong những trường đại học đầu ngành của cả nước đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao trong lĩnh vực công nghệ, quản lý tài nguyên, đảm bảo môi trường sạch cho sự phát triển bền vững cùng thế giới ứng phó với các vấn đề biến đổi khí hậu trên toàn cầu.

Cơ cấu tổ chức
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
236B Lê Văn Sỹ, P. 1, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
028.38443006
info@hcmunre.edu.vn

PHÒNG THÍ NGHIỆM MÔI TRƯỜNG

1. Giới thiệu chung

Phòng thí nghiệm (PTN) môi trường có chức năng thực hiện chức năng đào tạo cũng như tư vấn dịch vụ trong lĩnh vực quan trắc, đo đạc, phân tích mẫu môi trường đất, nước, không khí.

Phương châm hoạt động của PTN là: “CHÍNH XÁC – TRUNG THỰC – KỊP THỜI”.

Giới thiệu Phòng thí nghiệm Khoa Môi trường

Trang thiết bị Phòng thí nghiệm Khoa Môi trường

Trực thuộc Khoa Môi trường, bên cạnh các hoạt động phân tích mẫu môi trường phục vụ cho các đề tài, dự án, chuyển giao công nghệ, Phòng thí nghiệm Môi trường còn là nơi đảm trách các học phần thực hành nghề nghiệp, thực tập các kỹ năng đo đạc, quan trắc và phân tích mẫu môi trường trong nội dung các môn học có liên quan. 

Bàn giao mẫu về PTN

PTN Môi trường đã đạt chứng nhận hệ thống chất lượng phòng thí nghiệm ISO/IEC 17025:2005 (Lĩnh vực công nhận: Hoá, Mã số VILAS 451) và đồng thời là hội viên Hội các phòng thử nghiệm Việt Nam (Giấy chứng nhận số 067/HV-VINALAB).

2. Cơ sở vật chất thiết bị

Phòng thí nghiệm môi trường được trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, giảng dạy thực hành, thực tập và các dịch vụ thử nghiệm trong lĩnh vực môi trường.

Danh mục các thiết bị Phòng thí nghiệm Môi trường

STT

Tên thiết bị

Mã thiết bị

Nước sản xuất

THIẾT BỊ NƯỚC

1

Cân phân tích AUW 220

TB 06

Nhật

2

Cân kỹ thuật SPS602F

TB 15

Mỹ

3

Máy quang phổ UV – VIS Jasco

TB 05

Nhật

4

Bộ phản ứng COD – ET108

TB 03

Đức

5

Tủ mát bảo quản hóa chất

TB 82

Đức

6

Tủ sấy UNE500

TB 01

Đức

7

Tủ ủ BOD – Lovibond

TB 02

Đức

8

Tủ ủ BOD – Aqualytic

TB 17

Đức

9

Tủ sấy Memmert U/U 400

TB 38

Đức

10

Bộ phá mẫu COD 30 vị trí

TB 81

Mỹ

11

Máy đo DO WTW Oxi 315i  và điện cực Cellox 325

TBN 081

Anh

12

Máy đo DO WTW Inolab và điện cực DurOx 325

TB 04

Đức

13

Máy đo chất lượng nước 6 thông số TOA 22A

TB 21

Nhật

14

Bộ chưng cất đạm Kjeldahl – Vap 20

TB 08

Mỹ

15

Bếp điện mặt phẳng lớn

TB 83

Mỹ

16

Máy nước cất 2 lần WSC/4D

TB 07

Anh

17

Tủ lưu mẫu ET 750/EX

TB 10

Đức

18

Tủ lưu mẫu AL668EXI

TB 16

Đức

19

Máy đo pH 3110 WTW

TB 13

Đức

20

Máy đo TDS 3210 WTW

TB14

Đức

21

Máy lắc VRN 360

TB 30

Đài Loan

22

Tủ hút khí độc Lovibond ESCO

TB 11

Singapore

23

Máy Jatest

TB 19

Ý

24

Buret tự động

TB 14

Đức

25

Máy khuấy từ JB – 3

TBN 28

Nhật

26

Hệ thiết bị xác định các chỉ tiêu hóa, lý tại hiện trường

 TB 87

 

27

Máy chuẩn độ điện thế Titronic

TB 24

Đức

THIẾT BỊ KHÔNG KHÍ

28

Máy đo ồn tức thời EXTECH – 407736

TB 44

Nhật

29

Máy đo vận tốc gió TSI – 8386A

TB 49

Nhật

30

Máy đo cường độ sáng EXTECH – 401025

TB 45

Nhật

31

Máy đo ồn tích phân IRON – NL20

TB 43

Nhật

32

Máy định vị GPS

TB 42

Nhật

33

Máy đo độ rung IRON – VM82

TB 59

Nhật

34

Máy đo vi khí hậu KESTREL – 4000

TB 50

VN

35

Máy đo bụi TSI – SIDEPAK AM510

TB 56

Đức

36

Máy lấy mẫu khí Sibata

TB 63

Nhật

37

Máy lấy mẫu khí Kimoto – HS7

TB 58

Đức

38

Thiết bị đo và phân tích khí thải

TB 79

Đức

39

Máy đo bụi TSI SIDEPAK SP 350

TB 56

Đức

THIẾT BỊ VI SINH

40

Buồng cấy vi sinh

TB 37

Đức

41

Nồi hấp MC – 30L

TB 80

Nhật

42

Nồi hấp 46 L KT

TB 32

Nhật

43

Kính hiển vi Meiji

TB 34

Nhật

44

Bộ lọc vi sinh 3 chỗ

TB 41

Đức

45

Máy đếm khuẩn lạc

TB 33

Đức

46

Kính hiển vi Ceti

TB 36

Đức

47

Tủ vi sinh memmert

TB 38

Đức

THIẾT BỊ VI LƯỢNG

48

Máy quang phổ hấp thu nguyên tử AAS

TB 67

Đức

49

Máy sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)

TB 72

Đức

50

Sắc kí khí (GC)

TB 73

Hà Lan

51

Bồn rửa siêu âm Elmasonic S

TB 77

Đức

52

Hệ thống lọc nước siêu sạch

TB 78

Đức

53

Bộ chiết mẫu cartrige 5231507H9-B (lọc khí)

TB 75

Hà Lan

54

Bộ chiết mẫu cartrige 5231507H9-B (lọc dịch)

TB 74

Hà Lan

55

Bộ đưa mẫu tự động cho lò graphite PSD120

TB 69

Đức

56

Quang kế ngọn lửa

TB 76

Anh

3. Một số hình ảnh hoạt động của Phòng thí nghiệm Môi trường

Một số hình ảnh hoạt động của Phòng thí nghiệm Môi trường như sau:

Đội ngũ giảng viên
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Tp. HCM
236B Lê Văn Sỹ, P. 1, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
028.38443006
info@hcmunre.edu.vn

PHÒNG THÍ NGHIỆM MÔI TRƯỜNG

1. Giới thiệu chung

Phòng thí nghiệm (PTN) môi trường có chức năng thực hiện chức năng đào tạo cũng như tư vấn dịch vụ trong lĩnh vực quan trắc, đo đạc, phân tích mẫu môi trường đất, nước, không khí.

Phương châm hoạt động của PTN là: “CHÍNH XÁC – TRUNG THỰC – KỊP THỜI”.

Giới thiệu Phòng thí nghiệm Khoa Môi trường

Trang thiết bị Phòng thí nghiệm Khoa Môi trường

Trực thuộc Khoa Môi trường, bên cạnh các hoạt động phân tích mẫu môi trường phục vụ cho các đề tài, dự án, chuyển giao công nghệ, Phòng thí nghiệm Môi trường còn là nơi đảm trách các học phần thực hành nghề nghiệp, thực tập các kỹ năng đo đạc, quan trắc và phân tích mẫu môi trường trong nội dung các môn học có liên quan. 

Bàn giao mẫu về PTN

PTN Môi trường đã đạt chứng nhận hệ thống chất lượng phòng thí nghiệm ISO/IEC 17025:2005 (Lĩnh vực công nhận: Hoá, Mã số VILAS 451) và đồng thời là hội viên Hội các phòng thử nghiệm Việt Nam (Giấy chứng nhận số 067/HV-VINALAB).

2. Cơ sở vật chất thiết bị

Phòng thí nghiệm môi trường được trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, giảng dạy thực hành, thực tập và các dịch vụ thử nghiệm trong lĩnh vực môi trường.

Danh mục các thiết bị Phòng thí nghiệm Môi trường

STT

Tên thiết bị

Mã thiết bị

Nước sản xuất

THIẾT BỊ NƯỚC

1

Cân phân tích AUW 220

TB 06

Nhật

2

Cân kỹ thuật SPS602F

TB 15

Mỹ

3

Máy quang phổ UV – VIS Jasco

TB 05

Nhật

4

Bộ phản ứng COD – ET108

TB 03

Đức

5

Tủ mát bảo quản hóa chất

TB 82

Đức

6

Tủ sấy UNE500

TB 01

Đức

7

Tủ ủ BOD – Lovibond

TB 02

Đức

8

Tủ ủ BOD – Aqualytic

TB 17

Đức

9

Tủ sấy Memmert U/U 400

TB 38

Đức

10

Bộ phá mẫu COD 30 vị trí

TB 81

Mỹ

11

Máy đo DO WTW Oxi 315i  và điện cực Cellox 325

TBN 081

Anh

12

Máy đo DO WTW Inolab và điện cực DurOx 325

TB 04

Đức

13

Máy đo chất lượng nước 6 thông số TOA 22A

TB 21

Nhật

14

Bộ chưng cất đạm Kjeldahl – Vap 20

TB 08

Mỹ

15

Bếp điện mặt phẳng lớn

TB 83

Mỹ

16

Máy nước cất 2 lần WSC/4D

TB 07

Anh

17

Tủ lưu mẫu ET 750/EX

TB 10

Đức

18

Tủ lưu mẫu AL668EXI

TB 16

Đức

19

Máy đo pH 3110 WTW

TB 13

Đức

20

Máy đo TDS 3210 WTW

TB14

Đức

21

Máy lắc VRN 360

TB 30

Đài Loan

22

Tủ hút khí độc Lovibond ESCO

TB 11

Singapore

23

Máy Jatest

TB 19

Ý

24

Buret tự động

TB 14

Đức

25

Máy khuấy từ JB – 3

TBN 28

Nhật

26

Hệ thiết bị xác định các chỉ tiêu hóa, lý tại hiện trường

 TB 87

 

27

Máy chuẩn độ điện thế Titronic

TB 24

Đức

THIẾT BỊ KHÔNG KHÍ

28

Máy đo ồn tức thời EXTECH – 407736

TB 44

Nhật

29

Máy đo vận tốc gió TSI – 8386A

TB 49

Nhật

30

Máy đo cường độ sáng EXTECH – 401025

TB 45

Nhật

31

Máy đo ồn tích phân IRON – NL20

TB 43

Nhật

32

Máy định vị GPS

TB 42

Nhật

33

Máy đo độ rung IRON – VM82

TB 59

Nhật

34

Máy đo vi khí hậu KESTREL – 4000

TB 50

VN

35

Máy đo bụi TSI – SIDEPAK AM510

TB 56

Đức

36

Máy lấy mẫu khí Sibata

TB 63

Nhật

37

Máy lấy mẫu khí Kimoto – HS7

TB 58

Đức

38

Thiết bị đo và phân tích khí thải

TB 79

Đức

39

Máy đo bụi TSI SIDEPAK SP 350

TB 56

Đức

THIẾT BỊ VI SINH

40

Buồng cấy vi sinh

TB 37

Đức

41

Nồi hấp MC – 30L

TB 80

Nhật

42

Nồi hấp 46 L KT

TB 32

Nhật

43

Kính hiển vi Meiji

TB 34

Nhật

44

Bộ lọc vi sinh 3 chỗ

TB 41

Đức

45

Máy đếm khuẩn lạc

TB 33

Đức

46

Kính hiển vi Ceti

TB 36

Đức

47

Tủ vi sinh memmert

TB 38

Đức

THIẾT BỊ VI LƯỢNG

48

Máy quang phổ hấp thu nguyên tử AAS

TB 67

Đức

49

Máy sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)

TB 72

Đức

50

Sắc kí khí (GC)

TB 73

Hà Lan

51

Bồn rửa siêu âm Elmasonic S

TB 77

Đức

52

Hệ thống lọc nước siêu sạch

TB 78

Đức

53

Bộ chiết mẫu cartrige 5231507H9-B (lọc khí)

TB 75

Hà Lan

54

Bộ chiết mẫu cartrige 5231507H9-B (lọc dịch)

TB 74

Hà Lan

55

Bộ đưa mẫu tự động cho lò graphite PSD120

TB 69

Đức

56

Quang kế ngọn lửa

TB 76

Anh

3. Một số hình ảnh hoạt động của Phòng thí nghiệm Môi trường

Một số hình ảnh hoạt động của Phòng thí nghiệm Môi trường như sau:

PHÒNG THÍ NGHIỆM MÔI TRƯỜNG

1. Giới thiệu chung

Phòng thí nghiệm (PTN) môi trường có chức năng thực hiện chức năng đào tạo cũng như tư vấn dịch vụ trong lĩnh vực quan trắc, đo đạc, phân tích mẫu môi trường đất, nước, không khí.

Phương châm hoạt động của PTN là: “CHÍNH XÁC – TRUNG THỰC – KỊP THỜI”.

Giới thiệu Phòng thí nghiệm Khoa Môi trường

Trang thiết bị Phòng thí nghiệm Khoa Môi trường

Trực thuộc Khoa Môi trường, bên cạnh các hoạt động phân tích mẫu môi trường phục vụ cho các đề tài, dự án, chuyển giao công nghệ, Phòng thí nghiệm Môi trường còn là nơi đảm trách các học phần thực hành nghề nghiệp, thực tập các kỹ năng đo đạc, quan trắc và phân tích mẫu môi trường trong nội dung các môn học có liên quan. 

Bàn giao mẫu về PTN

PTN Môi trường đã đạt chứng nhận hệ thống chất lượng phòng thí nghiệm ISO/IEC 17025:2005 (Lĩnh vực công nhận: Hoá, Mã số VILAS 451) và đồng thời là hội viên Hội các phòng thử nghiệm Việt Nam (Giấy chứng nhận số 067/HV-VINALAB).

2. Cơ sở vật chất thiết bị

Phòng thí nghiệm môi trường được trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, giảng dạy thực hành, thực tập và các dịch vụ thử nghiệm trong lĩnh vực môi trường.

Danh mục các thiết bị Phòng thí nghiệm Môi trường

STT

Tên thiết bị

Mã thiết bị

Nước sản xuất

THIẾT BỊ NƯỚC

1

Cân phân tích AUW 220

TB 06

Nhật

2

Cân kỹ thuật SPS602F

TB 15

Mỹ

3

Máy quang phổ UV – VIS Jasco

TB 05

Nhật

4

Bộ phản ứng COD – ET108

TB 03

Đức

5

Tủ mát bảo quản hóa chất

TB 82

Đức

6

Tủ sấy UNE500

TB 01

Đức

7

Tủ ủ BOD – Lovibond

TB 02

Đức

8

Tủ ủ BOD – Aqualytic

TB 17

Đức

9

Tủ sấy Memmert U/U 400

TB 38

Đức

10

Bộ phá mẫu COD 30 vị trí

TB 81

Mỹ

11

Máy đo DO WTW Oxi 315i  và điện cực Cellox 325

TBN 081

Anh

12

Máy đo DO WTW Inolab và điện cực DurOx 325

TB 04

Đức

13

Máy đo chất lượng nước 6 thông số TOA 22A

TB 21

Nhật

14

Bộ chưng cất đạm Kjeldahl – Vap 20

TB 08

Mỹ

15

Bếp điện mặt phẳng lớn

TB 83

Mỹ

16

Máy nước cất 2 lần WSC/4D

TB 07

Anh

17

Tủ lưu mẫu ET 750/EX

TB 10

Đức

18

Tủ lưu mẫu AL668EXI

TB 16

Đức

19

Máy đo pH 3110 WTW

TB 13

Đức

20

Máy đo TDS 3210 WTW

TB14

Đức

21

Máy lắc VRN 360

TB 30

Đài Loan

22

Tủ hút khí độc Lovibond ESCO

TB 11

Singapore

23

Máy Jatest

TB 19

Ý

24

Buret tự động

TB 14

Đức

25

Máy khuấy từ JB – 3

TBN 28

Nhật

26

Hệ thiết bị xác định các chỉ tiêu hóa, lý tại hiện trường

 TB 87

 

27

Máy chuẩn độ điện thế Titronic

TB 24

Đức

THIẾT BỊ KHÔNG KHÍ

28

Máy đo ồn tức thời EXTECH – 407736

TB 44

Nhật

29

Máy đo vận tốc gió TSI – 8386A

TB 49

Nhật

30

Máy đo cường độ sáng EXTECH – 401025

TB 45

Nhật

31

Máy đo ồn tích phân IRON – NL20

TB 43

Nhật

32

Máy định vị GPS

TB 42

Nhật

33

Máy đo độ rung IRON – VM82

TB 59

Nhật

34

Máy đo vi khí hậu KESTREL – 4000

TB 50

VN

35

Máy đo bụi TSI – SIDEPAK AM510

TB 56

Đức

36

Máy lấy mẫu khí Sibata

TB 63

Nhật

37

Máy lấy mẫu khí Kimoto – HS7

TB 58

Đức

38

Thiết bị đo và phân tích khí thải

TB 79

Đức

39

Máy đo bụi TSI SIDEPAK SP 350

TB 56

Đức

THIẾT BỊ VI SINH

40

Buồng cấy vi sinh

TB 37

Đức

41

Nồi hấp MC – 30L

TB 80

Nhật

42

Nồi hấp 46 L KT

TB 32

Nhật

43

Kính hiển vi Meiji

TB 34

Nhật

44

Bộ lọc vi sinh 3 chỗ

TB 41

Đức

45

Máy đếm khuẩn lạc

TB 33

Đức

46

Kính hiển vi Ceti

TB 36

Đức

47

Tủ vi sinh memmert

TB 38

Đức

THIẾT BỊ VI LƯỢNG

48

Máy quang phổ hấp thu nguyên tử AAS

TB 67

Đức

49

Máy sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)

TB 72

Đức

50

Sắc kí khí (GC)

TB 73

Hà Lan

51

Bồn rửa siêu âm Elmasonic S

TB 77

Đức

52

Hệ thống lọc nước siêu sạch

TB 78

Đức

53

Bộ chiết mẫu cartrige 5231507H9-B (lọc khí)

TB 75

Hà Lan

54

Bộ chiết mẫu cartrige 5231507H9-B (lọc dịch)

TB 74

Hà Lan

55

Bộ đưa mẫu tự động cho lò graphite PSD120

TB 69

Đức

56

Quang kế ngọn lửa

TB 76

Anh

3. Một số hình ảnh hoạt động của Phòng thí nghiệm Môi trường

Một số hình ảnh hoạt động của Phòng thí nghiệm Môi trường như sau:

STT

Nội dung

File đính kèm

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

Logo của Trường bản tiếng Việt

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

Logo của Trường bản tiếng Anh

3

Bài hát truyền thống của Trường (Bản có lời)

Cho màu xanh vững bền

4

Bài hát truyền thống của Trường (Bản Không lời) hh

Cho màu xanh vững bền